Thứ Năm, 21 tháng 8, 2014

CÒN BÀO TỬ NẤM LINH CHI DÙNG LÀM KEM DƯỠNG DA TĂNG SẮC ĐẸP PHỤ NỮ

CÒN BÀO TỬ NẤM LINH CHI DÙNG LÀM KEM DƯỠNG DA TĂNG SẮC ĐẸP PHỤ NỮ

I. Những bức tranh về nấm linh chi thường được người Nhật treo trang trọng trong nhà

Ông NGUYỄN XUÂN HỒNG, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN-PTNT Thực tế việc kiểm soát an toàn thực phẩm đối với nấm ăn lưu thông trên thị trường trong nước dường như đang bị bỏ ngỏ, gồm cả nấm nhập khẩu và nấm sản xuất trong nước. . Các công trình nghiên cứu khoa học cho biết trong 100g nấm mèo có chứa 10,6 protid, 0,2g lipid, 65,5g gluxid xơ, chất thô 5g, Ca 35,7mg, Fe 185mg, caroten 0,03mg, vitamin B1 0,15mg, vitamin B2 0,55mg, vitamin PP 2,6mg.Theo y học cổ truyền thì nấm mèo mộc nhĩ tính ngọt bình, đi vào các kinh tỳ vị, đại tràng, can, thận. Tác dụng lương huyết, làm ngừng chảy máu do va đập, bị thương. Chữa trị các bệnh trường phong, hạ huyết, nhuận táo, lợi trường vị, lỵ ra máu, đái rắt, đái ra máu, trị lở, bổ khí, bền cơ, hoạt huyết.Theo các nhà khoa học, ăn nấm mèo sẽ giúp ngăn chặn được các bệnh tắc hoặc vỡ mạch máu ở người tăng huyết áp, hạn chế tai biến, nhồi máu cơ tim; giúp máu lưu thông hơn nên duy trì trí nhớ tốt.Ngoài ra, nấm mèo có tác dụng hạ mỡ máu, chống nghẽn mạch, dùng tốt cho người bệnh tim mạch bằng món ăn, bài thuốc đơn giản mà hiệu quả sau: 10g nấm mèo đen, 50g thịt lợn nạc, năm quả táo tàu đen, ba lát gừng, đổ vào sáu chén nước, sắc như sắc thuốc bắc, chỉ còn hai chén, cho vào ít muối, bột ngọt rồi ăn như canh, mỗi ngày một lần, ăn liên tục hằng ngày. Nếu dùng nấm mèo đen 15g, đường phèn 15g, nấu với lượng nước vừa đủ để uống trong ngày, có thể trị được chứng ho hen, đờm suyễn, miệng khô, sắc mặt tái xanh, tay chân lạnh.Nấm mèo là loại gia vị thực phẩm quý, giúp món ăn thêm ngon miệng và có giá trị dinh dưỡng, lại là vị thuốc chữa các bệnh: xuất huyết, băng lậu, và bệnh đại tiểu tiện có hiệu quả.Tuy nhiên, nếu sử dụng nấm mèo không đúng cách sẽ làm nấm mất ngon, thậm chí còn gây tác hại. Vì vậy khi chế biến người tiêu dùng cần chú ý: Không ngâm nấm mèo khô bằng nước nóng. Không ăn nấm mèo tươi.Nấm mèo đen là thức ăn, vị thuốc bổ dưỡng cho người khí huyết suy kém và chữa trị được nhiều bệnh nan y về tim mạch. Liều dùng mỗi ngày từ 15-20g bằng hình thức: xào, nấu ăn, sắc nước hoặc nghiền nhỏ uống.Dưới đây là một số bài thuốc có vị nấm mèo:- Trị tả mới mắc: Nấm mèo khô 40g sao, lộc giác giao 10g sao, nghiền nhỏ. Mỗi lần uống 12g với rượu ấm, ngày uống hai lần.- Trị lỵ ra máu, đau bụng: Nấm mèo mộc nhĩ đen 40g, nước vừa đủ, nấu chín mộc nhĩ, trước khi ăn mộc nhĩ chấm tí muối, sau uống nước, ngày hai lần.- Trị nấm linh chi đỏ băng huyết: Nấm mèo 500g, sao thấy khói, nghiền nhỏ, tóc rối 500g, đốt cháy nghiền thành tro. Mỗi lần dùng 8g bột mộc nhĩ và 2g tro tóc, uống với rượu.- Trị đau răng: Nấm mèo, kinh giới đều bằng nhau từ 12-15g, sắc nước ngậm trong miệng nhiều lần.- Chữa bệnh kiết lỵ: Nấm mèo 20g, sao và tán thành bột mịn, chia uống 2 lần/ngày, uống 3-5 ngày.- Chữa bệnh trĩ: Dùng nấm mèo nấu ăn ngày 1-2 lần, ăn đều trong nhiều ngày, bệnh sẽ thuyên giảm.- Suy nhược cơ thể: Nấm mèo 30g, chà là đỏ 30g, sắc uống ngày 2-3 lần, mỗi lần 40-50 ml, uống trong nhiều ngày.- Táo bón: Nấm mèo 6g, hồng khô 30g nấu thành chè, ăn hằng ngày.- Cao huyết áp: Nấm mèo 30g, ngâm trong nước một đêm, rửa sạch cho vào bát ăn cơm, cho một thìa cà phê đường, hấp chín trong 1-2 giờ, ăn trước khi đi ngủ. Ăn từ ba đến năm ngày..
Cán bộ Trung đoàn 66 kiểm tra trại nấm sò. Trung tá Đặng Hữu Hiền, Trưởng ban Quân nhu Sư đoàn 10 cho biết: Để nấm phát triển tốt, phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật từ khâu chuẩn bị nhà, xưởng, nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, cấy giống và chăm sóc... Trong đó, khâu hấp nguyên liệu và cấy giống là quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng nấm. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ cử cán bộ đến các cơ sở trồng nấm có uy tín để học hỏi kỹ thuật, kinh nghiệm nhằm khép kín mô hình”. Mô hình trồng nấm sò của Trung đoàn 66 đã cho kết quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hằng ngày của bộ đội. Bài và ảnh: Trịnh Viết Tuệ. Nguyên liệu: - Nấm - Muối - Dầu ô liu hoặc bơ Bước 1: - Rửa sạch, cắt nấm thành từng miếng nhỏ. - Sau đó cho nấm lên chảo chiên không dầu. Bước 2: - Xào khô nấm trên lửa có nhiệt độ cao. Việc này sẽ giúp giải phóng nước từ nấm. - Thỉnh thoảng khuấy đều nấm trên chảo Bước 3: - Tiếp tục xào nấm trên ngọn lửa có nhiệt độ cao. - Rắc ít muối để giúp nước trong nấm tiếp tục tiết ra. Có thể tận dụng nước nấm để làm súp hoặc nấu canh. Bước 4: - Đảo cho đến khi nước bốc hơi hết. - Khi nước chỉ còn một ít hoặc cạn, cho thêm lượng nhỏ dầu ô liu hoặc bơ và tiếp tục nấu trên lửa có nhiệt lớn. Cho dầu ô liu hay bơ sẽ có tác dụng làm cho hương vị nấm ngon hơn. Bước 5: - Đảo đều nấm trên lửa nhỏ khoảng 5 -10 phút/lần cho đến khi nấm khô hẳn. Phương pháp xào nấm khô cực kì đơn giản này sẽ tạo ra nguyên liệu để làm nhiều món ăn khác như cho vào mì ống, trứng tráng hay bất kì món ăn nào mà bạn thích! Thu TrangTheo wikihowYeutretho/Seatimes. Nấm hươngTheo nghiên cứu khoa học, nấm hương chứa một hàm lượng chất khoáng rất phong phú, nhất là kali. Ngoài ra, nó còn có các loại vitamin B2, D, PP, protein, chất xơ, lipid và polisacarit giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Nấm hương có công dụng hạ huyết áp, ngăn ngừa hình thành cục máu đông làm tắc mạch, giảm cholesterol, giảm béo, chữa viêm khớp, giảm albumin niệu, làm tăng interferon trong cơ thể, phòng ngừa suy lão, phòng trị ung thư, chữa tàn nhang.- Bài thuốc cho bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh mạch vành, xơ cứng động mạch, tiểu đường: Nấm hương 15g rửa sạch, bí xanh 500g thái miếng cùng cho vào nồi nấu thành canh, tra mắm muối, hành là được. Ăn cái, uống nước, ngày 1-2 lần trong nhiều ngày liền.- Bài thuốc trị viêm dạ dày, thiếu máu, sởi: Nấm hương 100g, rửa sạch thái nhỏ, gạo tẻ 100g, thịt bò luộc thái lát 50g. Tất cả cho vào nồi nấu nhừ thành cháo, nêm hành, gừng, muối, vừa đủ để ăn. Mỗi ngày ăn 1-2 bữa. Nấm bào ngưNấm bào ngư có màu trắng đục, mũ hơi lệch nghiêng, không thẳng góc. Theo Đông y, nấm bào ngư có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bồi bổ cơ thể, dưỡng huyết,… Hoạt chất trong nấm có khả năng trị và phòng ung thư, phòng ngừa chống u bướu, stress, béo phì, xơ mỡ động mạch, huyết áp,... Nếu mỗi tuần chúng ta đều ăn nấm ít nhất một lần thì cơ thể sẽ chậm lão hóa hơn và ngăn ngừa được những bệnh nêu trên. Nấm kim châmNấm kim châm là một loại nấm giàu dinh dưỡng. Theo nghiên cứu, trong 100g nấm kim châm có chứa protid 31g, lipid 6g, các vitamin B1, B2, C, PP, E và nhiều loại acid amin khác nhau. Nấm kim chi tốt cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Với hàm lượng chất lysin cao gấp đôi so với nấm mỡ giúp tăng khả năng sinh trưởng và phát dục, cải thiện chiều cao và trí lực cho trẻ nhỏ. Mặt khác, với hàm lượng kali và kẽm tương đối cao, hàm lượng natri lại thấp, rất phù hợp cho những người mắc chứng tăng huyết áp và người già sức đề kháng yếu.Theo Đông y, các món ăn chế biến cùng nấm kim châm đều có những công dụng với sức khỏe như: kiện tỳ dưỡng huyết, trừ phong lợi thấp, kiện tỳ dưỡng can, thanh nhiệt giải độc, lợi thủy thông tâm, lợi thủy tiêu thũng, ích trí kháng ung…Đặc biệt, nấm kim châm được người Nhật rất ưa chuộng bởi trong nấm có hoạt chất phòng và chống ung thư khá hiệu quả, làm hạ mỡ máu, phòng chống các bệnh viêm loét đường tiêu hóa và bệnh gan, mật. Nấm rơmTrong 100 gam nấm rơm khô có 21-37 gam chất đạm, 2,1-4,6 gam chất béo, 9,9 gam chất bột đường, 21 gam chất xơ, rất nhiều yếu tố vi lượng như canxi, sắt, phôtpho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP... Và các axit amin tối cần thiết cho cơ thể.Nấm rơm có công dụng hỗ trợ chữa bệnh béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch và tăng huyết áp, ung thư và các bệnh lý động mạch vành tim.Theo đông y, nấm rơm vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bổ tì, ích khí, tiêu thực, khử nhiệt, tăng đề kháng. Bài thuốc quí từ nấm rơm:- Nấm rơm xào tôm và rau dền, để chữa di tinh, hoạt tinh, yếu sinh lý.- Nấm rơm xào với thịt chim sẻ, thịt ếch có tác dụng cường dương, kích dục...- Nấm rơm hầm đậu phụ, bồi bổ dạ nam linh chi han quoc dày, tì vị suy yếu, chống ung thư.Nấm mỡNấm mỡ còn có những tên gọi khác là nhục tẩm, bạch ma cô, dương ma cô..., cũng là một trong những loại nấm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong 100g nấm mỡ có chứa 2,9g protid, 0,2g lipid, 2,4g glucid, nhiều nguyên tố vi lượng như Ca, Fe, P và các vitamin như B1, B2, B6, C, D, E, K... Nấm mỡ có tác dụng làm giảm đường và cholesterol máu, phòng chống ung thư và cải thiện chức năng gan, thích hợp cho những người bị ung thư, đái đường, tăng cholesterol máu, cao huyết áp, giảm bạch cầu và viêm gan.Quang Minh Tổng hợp. Khoảng 50 triệu năm trước, địa hình nơi đây chỉ toàn khe nứt và miệng núi lửa. Sau đó, cùng với thời gian, đã có một lượng khổng lồ nham thạch phun trào từ núi lửa phủ kín bề mặt Cappadocia. Núi đá mềm hình thành từ nham thạch phun trào, bị bào mòn bởi gió, mưa và nước sông đã mang lại cho Cappadocia một vẻ đẹp kỳ thú. Thiên nhiên ở đây gây ấn tượng mạnh cho khách du lịch, đặc biệt là khu vực có địa hình được ví như bề mặt mặt trăng” xung quanh các thị trấn Urgup, Goreme, Uchisar, Avanos và Mustafapasa. Sở dĩ gọi như vậy vì qua hàng ngàn, hàng triệu năm, sự bào mòn bề mặt đã tạo nên vô số nếp gấp trên bề mặt địa hình đá mềm, đặc biệt là những thung lũng với hằng hà sa số cột đá chóp nhọn như hình ống khói trong truyện cổ tích hay có người còn gọi là Thung lũng nấm”. Toàn cảnh thung lũng với những chóp núi hình ống khói Thung lũng nấm Thung lũng nấm Có nhiều địa điểm tham quan lý thú ở Cappadocia: thung lũng Goreme, thung lũng nấm, công viên quốc gia và nhà thờ đá, các thành phố ngầm dưới lòng đất Kaymakli, Derinkuyu, Ozkonk, thung lũng Zelve, thung lũng Urgup, vùng Avanos và làng nung gốm, dệt thảm truyền thống. Vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 11, có nhiều hoạt động ngoài trời được ưa thích như bay trên khinh khí cầu ngắm vẻ đẹp thiên nhiên độc đáo của Cappadocia, đi bộ khám phá, cưỡi ngựa, đi xe máy hoặc đạp xe địa hình khám phá xung quanh thung lũng.Những thành phố ngầm ở Cappadocia do những người Thiên Chúa giáo chạy trốn sự săn đuổi của quân đội La Mã đến đây xây dựng nên, vừa là nơi trốn kẻ thù, vừa là nơi để họ tránh thú dữ và mùa đông khắc nghiệt. Từ những hang ngầm thô sơ ban đầu cùng với sự gia tăng về dân số, ổn định về đời sống, những người Thiên Chúa giáo đã xây dựng nên cả một hệ thống các thành phố rộng lớn và có tổ chức ngầm sâu trong lòng đất. Trong thành phố ngầm Tổng cộng có khoảng 40 thành phố, khu dân cư ngầm rải rác ở Cappadocia, trong đó có 6 địa điểm mở cửa cho khách tham quan và hai thành phố ngầm lớn nhất, được nhắc đến nhiều nhất là Kaymakli, Derinkuyu. Hai thành phố ngầm này có tới 7-8 tầng sâu, tổ chức khéo léo, từng là những thành phố ngầm có số dân cư lên tới 20.000 người. Những căn phòng thông nhau, hệ thống hành lang và cầu thang lên xuống, hệ thống ống thông khói cũng như hệ thống cửa đá đóng mở từ bên trong để tránh kẻ thù đã góp phần giúp du khách hình dung rõ hơn cuộc sống của những cư dân ngầm trong lòng đất hàng ngàn năm trước. Phiến đá tròn được dùng làm cửa có chốt bên trong, chặn lối lên tầng trên ngăn sự xâm nhập từ bên ngoài Tuy có tới 7-8 tầng sâu nhưng hiện tại chỉ có 4 tầng được mở cho khách tham quan. Thông thường, hệ thống chuồng nuôi được bố trí ở tầng thứ nhất. Từ khu chuồng nuôi có hành lang dẫn tới nhà thờ. Bên cạnh đó có những căn phòng nhỏ, có thể là khu ở của người dân. Tầng 2 là nhà thờ và các hệ thống phòng họp, khán đài. Ở tầng nhà thờ cũng có vài khu vực dành cho sinh hoạt. Tầng hầm thứ 3 có lẽ là tầng quan trọng nhất của thành phố ngầm: khu vực nhà kho, hầm rượu, nhiên liệu và bếp. Một số lượng lớn nhà kho và khu vực để các bình đất nung ở tầng 4 chỉ ra rằng cuộc sống của những cư dân ngầm trong lòng đất ở Cappadocia đã từng khá sung túc và khá ổn định. Có lẽ sau nhiều năm sống trong lòng đất, khi tôn giáo của họ đã được chấp nhận, người dân bắt đầu tìm cách tổ chức cuộc sống trên mặt đất. Cũng vì đặc điểm núi ở đây là núi đá mềm hình thành từ phun trào núi lửa, nên thay vì mất công tìm kiếm nguyên vật liệu xây dựng, người dân đã khéo léo biết cách khoét sâu vào trong núi, tạo ra những căn nhà hang động và cả một hệ thống nhà thờ, tu viện xung quanh đó. Tu viện và nhà khoét trong núi tại Goreme Goreme là một trong những nơi có cộng đồng thầy tu phát triển nhất, bởi các thầy tu đã xây dựng và để lại đây rất nhiều di tích tu viện, nhà thờ khoét sâu trong hang có niên đại từ những năm 300 - 1.200 sau Công nguyên. Goreme hiện vẫn còn tới hơn 30 nhà thờ hang đá xây dựng từ thế kỷ 9-11, với những mái vòm còn nguyên những họa tiết tranh tường màu sắc sống động. Họa tiết tranh tường nhà thờ trong hang tại khu di tích bảo tàng mở Goreme Ngày nay, toàn bộ khu này không còn ai sinh sống và được tổ chức cho khách tham quan theo hình thức bảo tàng mở. Bảo tàng mở Goreme Goreme open air Museum là một trong những trung tâm tu viện được thăm quan nhiều nhất ở Cappadocia và cũng là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn nhất khu vực miền trung Thổ Nhĩ Kỳ. Từ trung tâm thị trấn Goreme đi khoảng 2km là tới khu vực bảo tàng mở. Với nửa ngày là có thể tham quan hết toàn bộ khu vực này với rất nhiều nhà thờ, tu viện, phòng họp, phòng ăn, phòng ở, khu bếp núc, hầm rượu phục vụ cuộc sống sinh hoạt, tôn giáo của cộng đồng các thầy tu ở Goreme. Bảo tàng mở Phòng họp của các thầy tu Dù hiện tại nhiều khu nhà kiểu hang động thô sơ đã bị bỏ hoang, nhưng tại những thị trấn du lịch như Goreme, bên cạnh những căn nhà, khách sạn kiểu mới, người dân địa phương đã khéo léo sửa sang, tạo thành những khách sạn hang động với những căn phòng nhỏ xinh khoét trong lòng những chỏm đá hình ống khói, cực kỳ hấp dẫn khách du lịch. Khách sạn hang động Và dù địa hình núi lửa xem ra có vẻ không sinh sống được, nhưng đặc điểm đất giàu khoáng ở đây lại rất tốt cho việc trồng rau và cây ăn quả, mang lại cho Cappadocia một nguồn thu dồi dào từ nông nghiệp. Nổi tiếng với những sản phẩm rượu, khoai tây và hoa quả, ẩm thực Cappadocia cũng là một trong nhiều yếu tố hấp dẫn khách du lịch. Buổi tối, ngồi trong một nhà hàng trang trí kiểu địa phương, với cách tẩm ướp riêng khá tinh tế, kebap một loại thịt nướng của Thổ Nhĩ Kỳ ở Cappadocia thật sự là một trong những món ăn ưa chuộng trong các nhà hàng địa phương. Có rất nhiều loại kebap, nhiều loại thịt và gia vị tẩm ướp khác nhau, nếu có điều kiện bạn nên thử tất cả, loại nào cũng rất ngon. Giữa phòng một cái lò sưởi tí tách, bên một cái mâm đồng lớn với xung quanh là gối và thảm kiểu phương Đông, nhấm nháp miếng thịt nướng nóng ngọt trong tiếng đàn gẩy réo rắt của hai cậu bé người địa phương, chúng tôi đã có một buổi tối thật sự không thể quên trước khi rời vùng đất lạ lùng và tuyệt đẹp này.. Dựa vào hình thái cơ bản có thể chia vi nấm làm 2 loại: nấm men có dạng tế bào men hình tròn hay bầu dục và nấm mốc. Nấm mốc là những vi nấm đa bào phát triển thành dạng sợi tơ nhỏ, phân nhánh, phát triển thành sinh khối có thể thấy được bằng mắt thường.Một số bệnh nấm thường gặp- Bệnh do nấm Aspergillus Aspergillosis: Thường là do nấm A. Fumigatus, A. Flavus và A.niger thường gây bệnh ở đường hô hấp và mắt, cũng có khi là tim, thận, xương, não, gan.- Bệnh do nấm Blastomyces gây bệnh ở da, phổi, xương, hệ sinh dục – tiết niệu.- Bệnh do nấm Candida spp: Đó là loài nấm men thường có ở ống tiêu hóa, miệng, âm hộ. Khi cơ thể suy nhược do tổn thương ở da, bệnh đái tháo đường, có thai, suy giảm miễn dịch thì chúng sẽ gây bệnh. Bệnh do nấm Candida spp C.albicans, C. Glabrata… có thể ở nông, ở sâu hoặc lan tỏa.- Bệnh nấm da: Có khoảng 40 loại nấm da đã biết, gây ra bởi các loại nấm như: Epidermophyton, Microsporum, Trichophyton… Chúng thường gây ra ở các vị trí da tay, chân kẽ chân, nấm kẽ da đầu, râu, tóc, các móng tay chân, quanh miệng, các vị trí ngoài da khác nhau trong thân thể. Bệnh nấm da rất phổ biến, rất dễ xảy ra ở vùng khí hậu nhiệt đới như ở nước ta. Có khoảng 10% dân số thế giới bị nhiễm nấm da. Thông thường, bệnh nấm da không gây hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, ở những người bệnh suy giảm miễn dịch nấm có thể phát tán vào các hạch bạch huyết, gan, não và có thể gây tử vong.Thuốc chống nấmNhóm thuốc này thường được chia làm 2 loại: các loại hóa chất chống nấm như các dẫn xuất của imidazol clotrimazol, ketoconazol, miconazol…, các triazol fluconazol các allylamin naftifin và một số hợp chất khác. Các thuốc kháng sinh chống nấm: amphotericin B, griseofulvin, nystatin.Nói chung, việc điều trị bệnh nấm là cần phát hiện sớm, điều trị kịp thời sẽ rất hiệu quả. Với nấm Candida điều trị bằng hóa chất hoặc kháng sinh kháng nấm, điều trị tại chỗ thuốc mỡ, kem bôi hoặc uống, hoặc tiêm, tùy tình trạng bệnh, vị trí bệnh và sự dung nạp của từng người bệnh.Bệnh nấm da loại nhẹ và hạn chế ở từng vùng của da có thể điều trị tại chỗ bằng những loại thuốc cổ điển acid benzoic, tím gentian… hoặc các dẫn chất imidazol bôi tại chỗ, các hợp chất khác acid undecylenic, tolnaftat… cũng thường được dùng.Trong trường hợp bệnh nấm da nặng, lan tỏa điều trị tại chỗ ít tác dụng thì có thể dùng các thuốc uống dẫn xuất imidazol ketoconazol, clotrimazol, miconazol… hoặc kháng sinh chống nấm loại uống. Những trường hợp bệnh nặng do nấm Aspergillus, Blastomyces gây tổn thương ở các tạng phủ thì cần điều trị sớm bằng kháng sinh chống nấm amphotericin B ambisome, amphocydin, fungilin… loại tiêm tĩnh mạch, itraconazol uống.Hiện nay, việc điều trị bệnh nhiễm vi nấm nói chung, kể cả bệnh nấm toàn thân đã có nhiều loại thuốc chữa có kết quả rất tốt. Song điều cần thiết là phải phát hiện bệnh kịp thời, chẩn đoán đúng và điều trị đúng cách. BS. Vũ Hướng Văn. Do người sản xuất áp dụng tốt các biện pháp chăm sóc từng loại nấm và tuân thủ quy trình, hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, thu hái sản phẩm đúng thời điểm nên các loại nấm đều đạt năng suất cao.Được biết, từ đầu năm đến nay, huyện Tiên Lãng đã tổ chức 4 lớp tập huấn kỹ thuật trồng nấm cho 150 lượt hộ nông dân tham gia. Huyện tổ chức cung ứng đầy đủ, kịp thời giống nấm và các nguyên liệu phục vụ sản xuất nên có hơn 100 hộ tham gia sản xuất mặt hàng này.Trần Phượng. Bệnh nhân ngộ độc nấm đang điều trị tại BV Bạch Mai Biểu hiện ngộ độc sau ăn càng lâu càng dễ tử vong PGS.TS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai cho biết, 5 bệnh nhân ngộ độc nấm linh chi đang điều trị tại Trung tâm là những ca ngộ độc nấm đầu tiên trong năm 2014. Tuy nhiên, các ca bệnh thậm tử nhất sinh, thậm chí tử vong do ăn nhầm nấm độc tại Việt Nam không hề hiếm gặp, năm nào cũng xảy ra. Hiện tại, đang là mùa sinh sôi, phát triển của loài nấm nên có thể trong thời gian tới các ca ngộ độc nấm sẽ tăng lên. 1 trong 5 bệnh nhân bị ngộ độc nấm đang rất nguy kịch tại Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai Ảnh MH TS.BSCK II Nguyễn Kim Sơn, Phó giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai, cho biết trường hợp có biểu hiện ngộ độc ngay sau khi ăn nấm nôn, tiêu chảy thì thường là các ca ngộ độc nhẹ. Nhưng nếu sau 6 tiếng ăn nấm trở lên mới có biểu hiện thì tình trạng ngộ độc càng nặng và loại nấm đó là nấm rất độc. Theo TS Sơn, nấm độc thường là nấm có đủ mũ, phiến nấm, cuống, vòng cuống và bao gốc. Bộ phận độc nằm trong toàn bộ thể quả nấm và lượng độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng của nấm, trong môi trường đất đai, khí hậu. Những quan điểm không đúng về nấm độc: Nấm độc thường có màu sặc sỡ. Nấm bị sâu bọ ăn là nấm không độc. Tất cả các loại nấm độc đều bị kiến, ốc sen, sâu bọ ăn Thử cho động vật gà, chó... Ăn trước, nếu sau 1-2 giờ động vật không chết hoặc không bị ngộ độc là nấm không độc. Điều này chỉ đúng với một số loại nấm tác dụng nhanh. Đối với các loại nấm gây chết người thường có tác dụng chậm, 12-24h mới có triệu chứng đầu tiên nên không thể nhận biết ngay và động vật chỉ chết sau ăn nấm 4-5 ngày. Thử nấm bằng thìa, đũa, dây chuyền..., làm bằng bạc nếu thay đổi màu xám đen thì là nấm độc. Điều này hoàn toàn sai, các loại độc tố của nấm không tác dụng đối với bạc nên không gây đổi màu. Có hai độc tố chính trong nấm độc gây ngộ độc là độc tố muscarin và độc tố amotoxin. Với nấm chứa độc tố muscarin, gây ngộ độc nhanh, chỉ 15 phút đến vài giờ sau ăn nấm bệnh nhân đã xuất hiện co đồng tử, mắt mờ, nhịp tim chậm, huyết áp hạ, tăng tiết mồ hôi, chảy đờm rãi, co thắt khí phế quản, tăng tiết đường hô hấp làm ngạt thở, suy hố hấp, buồn nôn, đau bụng và ỉa chảy. Trường hợp ngộ độc nấm do độc tố muscarin có thể gây tử vong. Ngộ độc nấm do độc tố amotoxin, triệu chứng đầu tiên sau ăn nấm xuất hiện muộn 6-24 giờ, trung bình khoảng 10-12 giờ với biểu hiện buồn nôn, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy toàn nước rất nhiều lần. Tiếp theo bệnh nhân sẽ bị suy gan, suy thận và tử vong. Độc tố này của nấm không bị mất đi khi đun sôi hoặc sấy khô nấm. 5 trường hợp ở Thái Nguyên đang được điều trị tại Trung tâm Chống độc có biểu hiện nôn vào ngày hôm sau ăn nấm là ngộ độc nặng nên tình trạng sức khỏe của họ hiện rất nguy kịch. Loại nấm mà họ ăn được là nấm tán trắng, rất giống với nấm không độc, ăn rất ngọt nhưng thực chất lại rất độc”, TS Sơn chia sẻ. Nấm ăn được để lâu cũng sinh ra độc tố TS Sơn cảnh báo, rất dễ nhầm lẫn giữa nấm ăn được với nấm độc, đặc biệt là với nấm non, chưa xòe mũ. Bởi các loại nấm non chưa bộ lộ hết đặc điểm cấu tạo nên dễ gây nhầm lẫn giữa nấm độc và nấm không độc. Do đó, để tránh bị ngộ độc nấm, TS Sơn khuyến cáo người dân tuyệt đối không ăn nấm lạ, nấm hoang dại, kể cả nấm màu trắng, nấm có đủ các phần của thể quả, dứt khoát loại bỏ nấm khi có nghi ngờ là nấm độc. Ngay cả với nấm ăn được người dân cũng nên ăn ngay nấm tươi, mới hái, không nên để lâu vì nếu để nấm bị dập nát, ôi rất dễ hình thành độc tố gây ngộ độc”, TS Sơn nói. 5 bệnh nhân ngộ độc đang điều trị tại Trung tâm Chống độc vì ăn nhầm nấm tán trắng Với các trường hợp bị ngộ độc nấm độc, theo TS Sơn, bệnh nhân phải được gây nôn ngay khi có triệu chứng ngộ độc. Sau đó cần chuyển bệnh nhân tới cấp cứu ở trung tâm y tế gần nhất để được rửa dạ dày, uống than hoạt tính sớm. Khi tiếp nhận bệnh nhân ngộ độc nấm, cơ sở y tế cấp cứu đầu tiên phải xác định chính xác thời gian bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sau khi ăn nấm: nếu dưới 6 tiếng có thể để bệnh nhân điều trị tại tuyến xã, huyện. Nếu triệu chứng xuất hiện sau 6 tiếng ăn nấm phải gửi bệnh nhân lên tuyến tỉnh hoặc tuyến trung ương nơi có điều kiện lọc máu, nếu không bệnh nhân sẽ tử vong. Việc xác định đúng loại nấm gây ngộ độc cho bệnh nhân có ý nghĩa quan trọng trong điều trị. Do đó, khi đưa bệnh nhân lên cấp cứu, người nhà cần đem theo nấm đã ăn. Nếu đã nấu hết nấm thì có thể mang theo thức ăn đã chế biến nấm độc hoặc chất nôn của bệnh nhân ngộ độc nấm nôn ra”, TS khuyến cáo. 4 loại nấm độc người dân Việt Nam rất dễ ăn nhầm: Nấm độc tán trắng: đặc điểm nhận dạng là mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất, thân cây khô mục, trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng, bề mặt mũ nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành mũ nấm phẳng với đường kính khoảng 5-10 cm, khi già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm màu trắng, cuống màu trắng có vòng dạng màng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm rất mềm, màu trắng, mùi thơm dịu nên người dẫn rất dễ nhầm, trong khi độc tố của nó rất cao, có thể gây tử vong. Nấm độc trắng hình nón: trông gần giống nấm độc tán trắng, thịt nấm mềm, màu trắng nhưng mùi lại khó chịu. Đây cũng là loài nấm có độc tính cao, dễ gây tử vong. Nấm mũ khía nâu xám: mọc trên mặt đất trong rừng, nơi có nhiều lá cây mục nát và một số nơi khác. Mũ nấm hình nón, hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi tơ màu vàng, nâu tỏa từ đỉnh mũ xuống mép mũ nấm. Khi già, mép mũ nấm bị xẻ ra thành các tia riêng rẽ, đường kính mũ nấm 2-8 cm. Phiến nấm lúc non màu hơi trắng gắn chặt vào cuống nấm, khi già có màu xám hoặc nâu tách rời khỏi cuống. Cuống nấm màu hơi trắng đến vàng nâu, dài 3-9 cm, không có vòng cuống. Thịt nấm màu trắng. Nấm ô tán trắng: mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc ven chuồng trâu, chuồng bò, trên bãi cỏ, ruộng ngô và một số nơi khác. Mũ nấm lúc còn non hình bán cầu dài, màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu nhạt. Khi trưởng thành mũ nấm hình ô hoặc trải phẳng, màu trắng, trên bề mặt mũ nấm có các vảy mỏng màu nâu bẩn, vảy dày dần về đỉnh mũ. Phiến nấm lúc còn non màu trắng, lúc già màu xanh nhạt hoặc xanh xám. Cuống nấm màu tắng hoặc nâu hoặc xám, có vòng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống không phìn dạng củ và không có bao gốc. Thịt nấm màu trắng. Loại nấm này đọc tính thấp, chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa. Ông Sáu giới thiệu cách trồng nấm rơm của gia đình mình với khách tham quan.

II. Viện này khẳng định hoàn toàn không có chuyện nấm linh chi hút được phóng xạ trong không khí

Nếu dùng nấm hương để làm món nấm nấu thả thì nên chọn loại cánh nhỏ, mùn cưa trở nên màu mỡ do vậy nhiều gia đình sẵn sàng cho mượn đất trong một tháng để các hộ trồng. Đi qua những làng xóm trồng nấm đâu đâu cũng làm ăn nhộn nhịp, đặc biệt là khi nấm đã bị cắt ra khỏi gốc thì sẽ phân hủy rất nhanh. Nhiều người còn đứng ra thành lập hẳn công ty bán nấm lim xanh, hiếm hơn là bệnh toàn thân và có thể gây tử vong. - tiểu thương kinh doanh nấm tươi tại chợ Tân Định Q.1, lạng Sơn chỉ ở mức trung bình 26.000 đồng/kg..Nhằm bảo tồn nguồn gen và bước đầu đánh giá về tác động của môi trường đến đa dạng sinh học của nấm lớn, nhóm nghiên cứu của TS. Lê Thanh Huyền Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tiến hành khảo sát tính đa dạng của nấm lớn tại một số khu rừng quốc gia của Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng. Ảnh minh họa: sgtt.vn Theo kết quả khảo sát được trích đăng trên Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số tháng 11/2012 , ba khu vực được chọn để lấy mẫu nghiên cứu gồm vùng núi LangBiang, xã Lát, huyện Lạc Dương; vùng rừng thông xã Xuân Thọ, gần thành phố Đà Lạt; vùng Suối Vàng, cách Đà Lạt 7 km. Trong số các mẫu nấm thu được, nhóm nghiên cứu đã định loại được 6 bộ, 11 họ, 16 chi trong tổng số 55 mẫu thu thập. Do việc khảo sát và thu thập mẫu của nhóm diễn ra trong thời gian ngắn và cuối mùa sinh trưởng của nấm nên số lượng mẫu thu được còn hạn chế, tuy nhiên, số lượng các chi mà nhóm nghiên cứu đã phân loại được cho thấy sự đa dạng của các loài nấm ở khu vực rừng thông Đà Lạt. Trong quá trình khảo sát, nhóm cũng nhận thấy, nấm thường xuất hiện sau mùa mưa ở các khu rừng của thành phố Đà Lạt, đặc biệt là rừng thông nơi có nhiều loại cây thông hai lá dẹt. Nhưng hiện nay do rừng bị phá làm nương và phục vụ cho một số nhu cầu khác của người dân nên tình trạng các rừng thông hai lá dẹt đang bị đe dọa, nhiều cây bị mất môi trường sinh sống tối ưu, chết rụi, nhiều cây quá già cũng tự gãy đổ. Tái sinh tự nhiên hầu như chỉ hạn chế ở giai đoạn cây mầm, lại gặp chủ yếu ở nơi có khoảng trống, ven đường… Điều này sẽ ảnh hưởng đến môi trường và tính đa dạng của các loài nấm và thực vật. Nội dung bài viết đã được BBT trích lược. Phân loại nấmTheo độc tố Chất gây NĐ tế bào cytotoxic agents ví dụ: amatoxins, orellamine, gyromitrin, myotoxins. Chất gây độc thần kinh như muscarin, iboteric acid, muscaron, muscimol psilocybin, acromelic acids. Chất gây kích thích dạ dày - ruột: phần lớn không rõ. Loại khác: tác nhân dị ứng, coprin.Theo lâm sàng theo thời gian xuất hiện triệu chứng: chia làm hai nhóm là:Nhóm gây NĐ sớm, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sau khi ăn nấm rất sớm trước 6 giờ. Tùy thuộc loại nấm, có thể thấy:- Hội chứng cholinecgic nấm amanita muscaria:Giãn mạch, vã mồ hôi, chảy nước dãi, chảy nước mắt, tiêu chảy.Nhịp chậm, đồng tử co, hạ huyết áp.- Hội chứng atropin nấm amanita panthera có nơi gọi là nấm sậy:Giãy giụa, co giật, mê sảng.Niêm mạc miệng và mắt khô.Mạch nhanh, đồng tử giãn, đỏ da.- Hội chứng tiêu hóa: tiêu chảy, nôn mửa.- Ảo giác ảo giác đơn giản: nhìn thấy các chấm sáng và chấm màu, hoặc các vạch nối nhau chạy trước mắt.Nhóm gây NĐ chậm rất nguy hiểm. Các triệu chứng xuất hiện muộn sau ăn nấm 6 giờ, gồm các loại nấm thuộc nhóm Amanita phalloide đặc biệt là A. Verna và A.virosa, có 6 độc tố: phallin gây tan máu Phalloidin, phalloin, amanitin alpha, beta, gamma: tập trung ở gan và gây viêm gan nhiễm độc.Gyromitrine monomethylhydrazine, orellanine... Bệnh nhân ăn nấm sau 6-12 giờ hoặc thậm chí sau 40 giờ mới bị đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy nhiều, nước tiểu vàng, da và củng mạc vàng dần, chảy máu chân răng, chảy máu cam, nôn và đi ngoài ra máu, đái máu, đái ít dần và cuối cùng không có nước tiểu. Xét nghiệm thấy tăng AST, ALT, bilirubin, các yếu tố đông máu giảm. Bệnh nhân thường tử vong nhanh chóng trong vài ngày do suy gan nặng hoại tử tế bào gan, chảy máu nhiều nơi và co giật. Nhiều khi bệnh diễn biến 2 pha: pha 1 là các rối loạn tiêu hóa làm cho bệnh nhân phải đi cấp cứu. Các triệu chứng hồi phục và được cho ra viện. Pha 2 muộn một vài ngày sau bệnh nhân xuất hiện mệt mỏi, ăn kém, vàng da và mắt biểu hiện viêm gan và suy tế bào gan. Do vậy chúng ta cần thận trọng khi bệnh nhân ăn nấm có các triệu chứng tiêu hóa xuất hiện muộn thì nên làm ngay các enzym gan và theo dõi tiến triển của enzym trong 5 ngày đầu. Tỷ lệ tử vong do ngộ độc nấm rất cao, nếu ăn đúng loại A.phalloide thì tử vong lên đến 90%. Theo phân tích số liệu của các Trung tâm chống độc Mỹ, xác định chính xác loại nấm chỉ thực hiện ở 3,4% các trường hợp. Vì vậy việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học. NĐ nấm thường xảy ra vào mùa xuân nhất là từ tháng 2-4. Gần đây Trung tâm chống độc liên tục nhận nhiều nam linh chi do bệnh nhân ăn nấm gây chết nhiều người trong cùng một gia đình ở các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang 6 người ăn, 2 tử vong và Bắc Kạn 4 người ăn nấm thì 3 người tử vong. Xét nghiệm đặc hiệu: Tìm Amatoxin trong huyết thanh, nước tiểu hoặc dịch dạ dày bằng phương pháp miễn dịch phóng xạ hoặc sắc ký lỏng cao áp. Với phương pháp sắc ký lỏng cao áp có thể phát hiện độc chất trong huyết thanh sau 36 giờ và trong nước tiểu tới 4 ngày sau ăn nhưng phương pháp này rất đắt tiền và hiện nay chưa làm được ở nước ta.Có thể chẩn đoán nhanh có phải nấm độc chứa amatoxin không bằng test Meixner. Nấm nghiền thành dung dịch rồi cho lên giấy bản thấm khô, sau đó nhỏ 1 giọt acid chlohydric nếu xuất hiện màu xanh chứng tỏ có amatoxin. Chú ý độ nhạy và đặc hiệu thấp nên không phải làm xét nghiệm tin cậy, chỉ cho ta hướng chẩn đoán gợi ý.Xét nghiệm không đặc hiệu: Ure, creatinin, đường, transaminase, prothrombin, bilirubin, công thức máu, đông máu.Chẩn đoán: Chủ yếu dựa vào hỏi bệnh và dịch tễ học, triệu chứng xuất hiện nhanh hay chậm. Yêu cầu bệnh nhân mang nấm tươi hoặc đã chế biến đến, nếu nấm đã ăn hết có thể lấy chất nôn hoặc nước tiểu để xét nghiệm.Điều trị: Loại bỏ chất độc nếu bệnh nhân đến viện sớm. Than hoạt 50g sau đó 0,5g/kg mỗi 4-6 giờ. Sorbitol 1-2g/kg cân nặng chia 6 lần, uống cùng với than hoạt, điều chỉnh nước - điện giải, toan - kiềm và điều trị triệu chứng.Với loại gây ngộ độc chậm: suy tế bào gan nặng:Silymarine légalon: viên 70mg, uống 6 viên/ngày.N-acetylcystein mucomyst gói 200mg, uống 140mg/kg liều đầu, sau đó dùng 70mg/kg/lần cách mỗi 4 giờ cho tới khi AST, ALT về bình thường. Penicillin G 500.000ui/kg/ngày trong 3 ngày.Lọc máu ngoài thận khi có suy thận.Chống rối loạn đông máu: Truyền máu, huyết tương tươi, heparin nếu có đông máu trong lòng mạch lan tỏa. TS.BS. Bế Hồng Thu. Được biết, kế hoạch chuyển giao công nghệ nói trên nằm trong Dự án phát triển nấm ăn đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép áp dụng rộng rãi trên địa bàn cả nước. Hiện trung tâm đã tiến hành chuyển giao công nghệ và xây dựng các phòng nhân giống nấm cấp 1, 2, 3 cho hơn 30 tỉnh/thành phố trong cả nước. Ngoài ra, trung tâm còn vận hành nhà máy đóng hộp nấm đặt tại Khu công nghiệp Nam Sách, Hải Dương có công suất 30.000 tấn/năm. Ngoài ra, trung tâm cũng tiến hành cung cấp giống và chuyển giao công nghệ sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu cho các bộ, ngành như: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Viện nghiên cứu Rau quả Trung ương, Trung tâm Kỹ thuật Rau quả Hà Nội và giống nông nghiệp cho các tỉnh như: Lào Cai, Yên Bái, Hà Tĩnh, Thái Bình, Thanh Hóa. Trung tâm này cũng cho biết, việc sản xuất nấm của trung tâm đang đem lại nhiều lợi ích thiết thực như tận dụng các phế liệu trong nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp, cung cấp nguồn thực phẩm sạch, góp phần bảo vệ môi trường, tăng lượng phân hữu cơ sạch cho đồng ruộng, tăng mặt hàng xuất khẩu...Mai Loan. Để hạn chế tác dụng phụ của thuốc cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định của bác sĩ. Ảnh: TL .
Nấm có giá trị dinh dưỡng cao, nấm có chứa nhiều muối vô cơ, vitamin, protein và cellulose... Cellulose trong nấm có hiệu quả có thể ngăn ngừa táo bón và giảm lượng cholesterol trong máu. Đồng thời, nấm được coi là một lựa chọn tốt để ngăn ngừa ung thư gan. Tuy nhiên, một số người nghĩ rằng nấm có thể đe dọa gan. Vậy sự thật nấm có thể ngăn ngừa ung thư gan hoặc tổn thương gan? Có rất nhiều các loại nấm được sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày như: nấm rơm, nấm hương, nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm mèo, nấm kim châm... Theo phân tích của các nhà khoa học, các thành phần dinh dưỡng tự nhiên có trong các loại nấm ăn không những giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, chống lão hóa mà chúng còn giống với thành phần của các chất chống ung thư. Nấm có chứa các lớp polysaccharide giúp ức chế hoạt động của các chất gây ung thư, có thể thúc đẩy hình thành kháng thể để cơ thể tạo ra miễn dịch với khối u, ức chế tế bào ung thư tăng trưởng để có thể đề kháng với nhiều loại ung thư, bao gồm ung thư hạch, ung thư ruột kết, và đặc biệt có lợi cho các bệnh nhân ung thư gan. Nấm có chứa Selen phong phú mà có thể giúp cơ thể con người ngừa ung thư và bảo vệ gan. Theo nghiên cứu y học, mức độ selenium trong cơ thể con người giữ một mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành của ung thư. Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng hàm lượng selen trong chế độ ăn uống cũng giữ một mối quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ bệnh ung thư. Hàm lượng của selen trong chế độ ăn uống là rất cao, tỷ lệ bệnh tật và tỷ lệ tử vong của bệnh ung thư thấp. Nấm là nguồn tốt nhất của selen. Trong cuộc sống hàng ngày có thể ngăn ngừa bệnh gan bằng cách ăn nấm thường xuyên. ThS.BS Hoàng Khánh Tòa cho biết, nấm là một trong những loại rau có khả năng phòng ngừa ung thư có hiệu quả thông qua các thành phần dinh dưỡng tự nhiên giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể và chống lão hóa. Ăn nấm thường xuyên sẽ kích thích cơ thể sản sinh hoạt chất inteferon, giúp ức chế quá trình sinh trưởng và phát triển của các tế bào ung thư. Các polysaccharide trong nấm có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B, làm tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể đối với các bệnh ung thư. Phụ nữ thường xuyên ăn nấm giúp lưu thông khí huyết, thải độc tố ra ngoài cơ thể, làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Axit linoleic có trong nấm có tác dụng tốt trong việc điều hòa khả năng hoạt động của các tế bào sinh dục nam, ngăn ngừa tích cực ung thư tuyến tiền liệt. Vì vậy, điều quan trọng là để mọi người lựa chọn nấm chất lượng cao trong cuộc sống hàng ngày để làm cho sử dụng đầy đủ các chất dinh dưỡng như selen và vitamin D để cải thiện sức khỏe thể chất. Minh Hải. Nguyên liệu:1 cây nấm măng hoa bán tại các siêu thị lớn40g tôm tươi50g đậu hũ non40g măng tây Thái80g bí đỏ3g bột gà 40g nước dùng gà3g bột năng 10g bột nêm 5g muối10g dầu ănThực hiện: Dồn đậu hũ non vào nấm măng hoa, cột chặt 2 đầu, hấp chín. Tôm chẻ lưng, cắt 3 đường dọc thân rồi xối mỡ hoặc chiên cho nở bung đều.Nước sốt bí: bí đỏ hấp, xay nhuyễn một nửa, cho vào nồi nấu sôi cùng với nước dùng gà + bột năng + bột nêm + cách dùng nấm linh chi muối. Đặt một nửa bí đỏ hấp còn lại, nấm măng hoa và tôm lên dĩa. Trang trí thêm hành, ngò, măng tây hấp. Sau cùng chan nước sốt lên nấm măng hoa. Hướng dẫn: Đấu bếp nhà hàng Shang PalaceLầu 1 - Norfolk Mansion, 17-19-21 Lý Tự Trọng, Quận 1, TP.HCMĐiện thoại: 08 3823 2221.Đoàn Xuân ghi. Khảo sát tại hệ thống siêu thị Fivimart hay Big C... NTD không khó để tìm thấy những loại nấm được liệt vào hàng khó trồng này. Ảnh: VTV Đã từ lâu, giới tiêu dùng luôn đặt niềm tin vào các siêu thị, coi đấy là nơi không có hàng gian, hàng giả tồn tại như các chợ truyền thống, chợ cóc, chợ tạm… Đã đến siêu thị mua hàng, người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm về chất lượng hàng hóa, không sợ bị hàng giả ảnh hưởng sức khỏe…, nên dù giá có cao hơn bên ngoài, nhưng được sự bảo lãnh” của siêu thị, người tiêu dùng yên tâm, nên không hề mặc cả. Để bao biện việc cho cơ sở Lưu Mai Hương đưa nấm không rõ nguồn gốc vào siêu thị, cả Fivimart và BigC đều trình bày: Đồng ý cho cơ sở Lưu Mai Hương đưa hàng vào bán sau khi cơ sở này đã nộp đủ hồ sơ mua bán hàng hóa và các giấy tờ về chất lượng tem nhãn. Trong đó, có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm do Sở Y tế Lạng Sơn cấp”. Cũng có nghĩa rằng, các siêu thị này tuyên bố với người tiêu dùng là: Hàng hóa bán trong siêu thị chỉ cần có giấy tờ để chứng minh nguồn gốc hàng hóa là được chấp nhận. Còn thực chất mặt hàng đó là giả mạo, chất lượng ra sao, nguồn gốc xuất xứ thế nào, độc hại nguy hiểm với người tiêu dùng tới đâu… không phải việc của siêu thị. Thực chất, nếu siêu thị muốn bảo vệ người tiêu dùng, họ đã đến tận nơi cơ sở Lưu Mai Hương sản xuất để kiểm tra rõ ràng nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa muốn bán trong siêu thị. Còn để tiếp tay cho hàng giả, họ đã nại ra chuyện cơ sở Lưu Mai Hương đã nộp đủ hồ sơ” để bao biện cho hành vi tiếp tay cho hàng gian, hàng giả của các nhà kinh doanh siêu thị mà thôi. Để bảo vệ người tiêu dùng, các cơ quan chức năng cũng như các phương tiện thông tin đại chúng đều kêu gọi người dân hãy là người tiêu dùng thông thái để tự bảo vệ mình, bằng cách mua hàng hóa tiêu dùng có thương hiệu đăng ký, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được bán ở những địa chỉ tin cậy… Trong đó siêu thị là một mô hình bán hàng hiện đại được dư luận đặt niềm tin. Nay siêu thị lại tiếp tay cho việc bán hàng gian, hàng bị giả mạo nguồn gốc xuất xứ thì người tiêu dùng còn biết tin gì vào mô hình bán hàng được coi là hiện đại này nữa. Và người tiêu dùng cũng có quyền đặt câu hỏi rằng: Liệu trong số hàng ngàn mặt hàng bày bán trong các siêu thị kia, còn có bao nhiêu mặt hàng gian, hàng giả hàng kém chất lượng được đồng ý bán trong siêu thị bằng hồ sơ mua bán hàng hóa và các giấy tờ về chất lượng tem nhãn… giả như cơ sở Lưu Mai Hương?. Nấm đào nhăn có màu vàng nhạt hoặc hồng, hình dáng tròn giống những quà đào nhưng lại có vô số nếp nhăn bên trên.. Nấm đào nhăn có màu vàng nhạt hoặc hồng, hình dáng tròn giống những quà đào nhưng lại có vô số nếp nhăn bên trên. Hiện trên thị trường có bán rất nhiều các túi nấm rừng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Do đó, nguy cơ ngộ độc nấm nếu như túi nấm bị lẫn nấm độc là rất lớn. Do đó, chỉ nên dùng những loại nấm mà chúng ta biết rất rõ. Những loại nấm không rõ, nghi ngờ thì không nên dùng. Mua nấm đóng gói có nguồn gốc, xuất xứ.” – lương y Vũ Quốc Trung Hội Đông Y Hà Nội. Khi nấm cũng phơi nắng” Trong vai người đi mua nấm cho quán lẩu, chúng tôi đã có cuộc khảo sát một loạt các chợ trên địa bàn TP Hà Nội như chợ Nghĩa Tân, chợ Bưởi, chợ Kim Liên, chợ Nguyễn Công Trứ… Không khó để có thể mua được nấm, mà còn mua được rất nhiều loại. Trước mắt chúng tôi, nấm bày bán trong các hàng rau quả trong chợ thường được bày ê hề trên mẹt, trên bàn, không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Khác với những mớ rau, nấm bán tại chợ thường được đóng gói nilon, nhưng nhiều loại như nấm sò, nấm mỡ thường không có nhãn, nếu có thì ghi chung chung, không rõ nơi sản xuất, không ghi chú gì hết. Giá mỗi túi nấm dao động từ 11.000-18.000 đồng. Với giá cả tầm tầm nên nấm có sức mua lớn cũng như nguồn cung… cực kỳ dồi dào. Vừa nhặt rau bí, một tiểu thương tại chợ Nguyễn Công Trứ vừa khoe” với chúng tôi, các loại nấm chị này bán đều được nhập từ chợ đầu mối. Chị này hồ hởi: Nếu các em mua về làm hàng thì có giá chiết khấu sâu, mà hàng thì bao nhiêu cũng có. Chỉ cần a lô cho chị trước”. Theo các chuyên gia nông nghiệp, nấm thông thường chỉ có thể bảo quản từ 5 -7 ngày sau khi thu hoạch. Tuy nhiên, không ai có thể biết các loại nấm đang bán tại các chợ lẻ ở Hà Nội đã ra đời” được bao lâu. Thêm nữa, nấm phải được bảo quản ở nhiệt độ từ 1-5 độ C, nhưng phần lớn số nấm ăn bán ở chợ mà chúng tôi mục kích” thường được bảo quản sơ sài trong túi nilon buộc túm bằng chun vòng... Do cũng phải phơi nắng phơi sương” nên có những túi nilon đựng nấm đọng hơi, nấm ngả sang màu vàng, bên trong có mùi ẩm mốc và chắc chắn, nếu ăn những loại nấm này, người tiêu dùng sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe. Phần lớn nấm bán tại các chợ bán lẻ đều không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Đồng tình, PGS.TS Nguyễn Thị Chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phát triển nấm và sản phẩm sinh học, giải thích thêm, nếu bảo quản nấm không đúng cách, vi khuẩn xâm nhập sẽ khiến nấm thối và hỏng. TS Chính cũng mách nước”, nếu nấm bị nhớt, dù khi rửa làm mất nhớt nhưng không còn đảm bảo ATTP. Họa từ nấm vào miệng… Theo thông tin có được từ các nhà quản lý, hiện nay có một số doanh nghiệp, hợp tác xã tại Việt Nam tham gia sản xuất nấm ăn quy mô lớn, song thường chỉ tập trung vào một số loại nấm phổ thông như nấm mỡ, nấm sò, nấm mộc nhĩ… Lượng nấm made in Việt Nam” cung ứng ra thị trường cũng chỉ chiếm một thị phần nhỏ. Trong khi đó, dù điều kiện thời tiết Việt Nam phù hợp nhưng các loại nấm cao cấp như nấm đùi gà, nấm kim châm, nấm thủy tiên… gần như không có một cơ sở nào mặn mà. Lý do được một nhà sản xuất tiết lộ là, để có thể trồng được các loại nấm cao cấp thì chi phí đầu tư khá lớn so với đầu tư sản xuất các loại nấm thông thường đặc biệt là đầu tư cho nhà lạnh. Chi phí vận hành nhà lạnh khiến các sản phẩm nấm cao cấp của Việt Nam có giá cao hơn hẳn mà hình thức lại kém những mặt hàng nấm nhập nên sức cạnh tranh khá kém. Đại diện một doanh nghiệp chuyên nhập khẩu nấm cho hay, phần lớn lượng nấm tiêu thụ trên thị trường hiện nay được nhập từ Trung Quốc qua nhiều con đường khác nhau, chỉ một lượng nhỏ nấm nhập từ Hàn Quốc. Còn theo thống kê của Tổng cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp từ Trung Quốc và Hàn Quốc, còn sản lượng từ các cơ sở trong nước chỉ khoảng 2-3 tấn/ngày. Riêng thị trường Hà Nội mỗi ngày tiêu thụ khoảng 10 tấn nấm tươi các loại, trong đó phần lớn nhập khẩu từ Trung Quốc. Nam linh chi Ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật nhìn nhận, nấm ăn là một trong những sản phẩm nhập khẩu thuộc đối tượng phải kiểm soát về ATTP. Hằng năm, các đơn vị làm công tác bảo vệ thực vật trên cả nước vẫn lấy mẫu để kiểm tra, phân tích chất lượng. Theo quy định, chúng tôi vẫn lấy mẫu kiểm tra, tuy nhiên cũng chưa phát hiện mẫu nấm nào vi phạm quy định về ATTP. Nếu có, chúng tôi sẽ công bố để người tiêu dùng nắm được”, ông Nguyễn Xuân Hồng cho hay. Đấy là nấm nhập khẩu. Còn việc kiểm soát ATTP đối với nấm ăn lưu thông tại thị trường trong nước dường như đang bị bỏ ngỏ, nhất là nấm sản xuất trong nước. Tháng 4 vừa qua, Thanh tra Sở NN&PTNT Hà Nội đã phát hiện một trang trại trồng nấm Trần Khánh Ly, tại xã Tàm Xá, Đông Anh, trồng nấm không giấy phép. Đặc biệt, cơ sở này đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Trung Quốc ngoài luồng để trồng nấm. Trong khi đó, trang trại này có quy mô, sản lượng khá lớn, hoạt động từ năm 2012. Không rõ đã có bao nhiêu nấm từ trang trại này cũng như những loại nấm trong túi nilon” không nhãn mác tham gia” vào các nồi lẩu nghi ngút khói trong quán ăn, nhà hàng, thậm chí các bữa tiệc tại gia. Người tiêu dùng không biết và các nhà quản lý cũng không biết. Vậy nên, trước khi sử dụng nấm trong bữa ăn, chúng ta hãy suy nghĩ lại. Mua bán nấm rừng, chuyện thường thấy ở nhiều địa phương.

III. Nấm Mannentake hay còn gọi là nấm Linh chi mọc chủ yếu ở những gốc cây mục hay trên các thân cây lâu năm trong rừng

Người bán cũng không biết nấm ở đâu mà ra Tại các chợ chủ yếu bán lẻ như chợ Thành Công, chợ Láng, chợ Dịch Vọng, Nghĩa Tân…, mua nấm các loại rất dễ dàng bởi hầu hết các cửa hàng, kiot đều bán nấm với nhiều loại phong phú, giá đa dạng. Trong dãy kiot hàng khô của chị Liên ở chợ Thành Công, nấm được phân làm hai loại: nấm xào và nấm nấu lẩu. Nếu khách mua về để xào, chủ kiot sẽ bán cho nấm tuyết 9.000 đồng/lạng hoặc nấm sò 20.000 đồng/kg - loại nấm giá rẻ nhất trên thị trường. Theo thông tin chị Liên cho biết thì nấm sò thường được những người bán bún thang, bún mọc sử dụng vì mức giá vừa phải, phù hợp với kinh doanh quán ăn bình dân. Các loại nấm còn lại trong kiot nhà chị Liên thường để nấu lẩu có giá cao hơn: nấm kim châm: 110.000 đồng/kg; nấm mỡ, nấm đùi gà: 90.000 đồng/kg; nấm hương: 120.000 đồng/kg. Các loại nấm này dậy mùi, ngậy và dễ lừa miệng” người ăn hơn. Các loại nấm này thường nhà hàng nhỡ nhần” mới mua nên lượng tiêu thụ chậm hơn”, chị nói. Một điểm chung dễ nhận thấy trên các túi nấm này là không ghi nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ. Tất cả đều được đổ chung vào một túi to, khi khách có nhu cầu sẽ mở ra cân bán lẻ. Chỉ riêng nấm tuyết trên bao bì cũng có vài chữ Trung Quốc, ngoài ra không có dòng chữ tiếng Việt nào. Chị Liên thật thà: Tôi cũng không biết nấm này ở đâu mà ra, chỉ biết hết hàng thì cứ lên chợ Đồng Xuân lấy về”. Chị cố ý gia tăng độ tin cậy cho khách: Các loại không có nhãn mác là nấm quê, lấy từ các chợ đầu mối nên không đóng gói”. Nấm đã trở thành món ăn/thực phẩm trang trí quan trọng trong đời sống ẩm thực của người dân. Nhưng hiện nay, chính người dân khi mua cũng không còn thói quen hỏi về xuất xứ sản phẩm. Vì biết trước có hỏi cũng không ai nói là hàng đểu. Mặt hàng nào cũng thế chứ không riêng gì nấm. Cho nên, cách tự làm mình cảm thấy an toàn là mua loại nấm giá cao. Phải có lý do gì thì giá mới cao hơn chứ?”, chị Hà Thị Thanh, khu tập thể Thành Công phân trần. Ngược lên chợ Hôm, chợ Đồng Xuân, việc tìm mua nấm các loại trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết và toàn bộ hàng đều từ Trung Quốc chuyển sang. Tràn lan nấm Trung Quốc không rõ xuất xứ Ngay sát dãy nhà 3 tầng trung tâm của chợ Đồng Xuân là la liệt các cửa hàng, kiot bán thập cẩm các loại đồ khô. Các túi bóng lớn chứa nấm các loại nổi bật trong đống hàng hóa vì số lượng nhiều, lại được bày ngay tại dãy ngoài cùng để thu hút người mua. Ở đây chúng tôi không bán lẻ. Hoặc là nhà hàng mua, hoặc là các hộ kinh doanh nhỏ mua về để bán lại. Toàn bộ nấm bán tại chợ này đều từ Trung Quốc mà ra cả, vì Việt Nam làm gì có nấm hương nhân tạo”, chị Hà, chủ kiot trước cửa chợ Đồng Xuân nói. Chiếm đa phần trong quầy hàng nấm của chị là nấm hương có kích thước tròn vừa vặn, ngâm nước nở đều và sau khi nấu chín sẽ căng mọng hấp dẫn. Hàng ngày, chị bán nấm các loại với lượng lớn lên đến vài chục cân. Cách quầy chị Hà không xa ngã tư Cao Thắng, giá nấm các loại nhích thêm 10.000 đồng/kg. Nếu người mua so sánh, người bán chắc chắn sẽ giải thích: Bên đó rẻ hơn 10.000 vì đó là hàng Trung Quốc. Đây là nấm Việt Nam xịn”. Mỗi quầy có trung bình 3-5 bọc nấm trong túi bóng to. Theo quan sát, các túi bóng chứa nấm tại đây đều không có ghi thông tin gì về nấm. Hiện nay, chị Hà đang là đầu mối giao hàng cho các nhà ăn bình dân trên phố Nguyễn Chí Thanh, một số nhà hàng chuyên về lẩu nấm trên phố Đào Tấn, Yết Kiêu. Các nhà hàng này mỗi lần đều mua lượng ít nhất là 10kg trở lên, hoàn toàn được miễn phí xe chở đến tận nơi. Để tiêu thụ được lượng hàng lớn hơn và giữ mối được lâu dài, ổn định, chị Hà đã chấp nhận chi một khoản tiền để móc nối được với các trung tâm chuyên khai thác mặt hàng nhập khẩu, trong đó có nấm. Các trung tâm này có thể đứng ra đảm nhận mua – bán nấm có nguồn gốc, thương hiệu” để phục vụ các nhà hàng. Như vậy, thông qua cái bắt tay” này, đã có nhiều loại nấm Trung Quốc không rõ xuất xứ đi thẳng từ chợ Đồng Xuân vào nhà hàng dưới mác hàng hiệu”. Không kiểm dịch thực vật Theo thông tin từ các hộ kinh doanh tại chợ Đồng Xuân thì nấm theo các loại hàng hóa khác trên biên giới Lạng Sơn tràn về dưới xuôi, tập kết tại chợ Long Biên, sau đó được phân phối đi các nơi. Hiện nay, theo tìm hiểu của PV, chợ Long Biên chỉ kiểm tra quản lý các loại hoa quả tươi chứ không nắm được lượng nấm một ngày về chợ đầu mối ở Hà Nội là bao nhiêu. Điều đáng lo ngại nhất là nguy cơ ngộ độc là không nhỏ nếu ăn loại nấm nhập từ Trung Quốc nhưng không rõ nguồn gốc. Các loại nấm này khi không được kiểm dịch thực vật thì không thể đo đếm nồng độ các hóa chất bảo vệ thực vật hay hóa chất sử dụng trong quá trình nuôi trồng, bảo quản có vượt quá mức độ cho phép hay không. Đó là chưa kể đến nguy cơ lẫn lộn các loại nấm độc. Hồi đầu năm, Sở Y tế Hà Nội đã đi kiểm tra mặt hàng này và thu giữ số lượng lớn nấm không rõ nguồn gốc, không đảm bảo các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngọc Anh. Thủ phạm gây nấm não Penicillium marneffei lần đầu tiên được phân lập tại Việt Nam vào năm 1956 từ một loài chuột tre bamboo rat có tên là Rhyzomys sinensis. Trường hợp nhiễm nấm P. Marneffei xảy ra đầu tiên trên người được công bố đầu tiên năm 1973 ở một người Mỹ bị bệnh Hodgkin đã sống ở Đông Nam Á. Sau đó, người ta phát hiện được một số trường hợp ở Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam nhưng đều ở người nhiễm HIV/AIDS. Gần đây, nhiễm nấm P. Marneffei được coi là nhiễm khuẩn cơ hội hay gặp trong những người nhiễm HIV/AIDS tại khu vực Đông Nam Á hoặc đi du lịch tới các nước Đông Nam Á. Nấm nuôi trồng nhân tạo trong nước hoàn toàn không có độc tố, bổ dưỡng, an toàn. Kỹ thuật và phương pháp trồng nấm hoàn toàn làm được ở gia đình, nhất là miền núi, để tránh thu hái nấm độc ngoài tự nhiên. Với gia đình ở Hà Nội, có thể mua được những bịch nấm đã cấy sẵn treo ở những nơi có độ ẩm cao 1 bịch nấm sò có giá 5-7 nghìn đồng, có thể cho ra 5 lạng nấm. Địa chỉ bán nấm giống tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, đường Phạm Văn Đồng, Hà Nội hoặc Sở NN&PTNT các tỉnh. Phân biệt nấm trong nước và nấm nhập lậu: Theo ông Thân Đức Nhã, nguyên Trưởng phòng Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thì các quy trình nuôi trồng nấm tự nhiên không sử dụng chất kích thích sinh trưởng, không sử dụng hóa chất thì nấm rơm, nấm đùi gà, nấm mỡ có màu sắc tự nhiên, dễ bầm dập, nhanh nứt bao nở ô và xuống cấp rất nhanh trong vòng 24 đến 48h. Trong khi các sản phẩm nấm tươi tương tự có nguồn gốc từ nước ngoài bày bán ở chợ 2 đến 3 ngày vẫn giữ nguyên màu sắc, độ rắn chắc, tươi ngon chưa kể thời gian thu hái. Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì để nấm tươi như vậy có thể sử dụng các hóa chất bảo quản, kích thích sinh trưởng. Vì vậy, các bà nội trợ chú ý khi mua nấm rơm, quả nấm của Trung Quốc thì tròn, nhưng của mình trồng thì hình trứng. Nấm Trung Quốc bổ ra nõn nhỏ, thịt nhiều, vết thâm. Còn nấm trong nước nõn hình như chiếc ô nhỏ, vỏ mọng, thịt ít. Bọn trẻ chúng tôi thường ra bờ vườn, chỗ có nhiều ổ mối nơi nấm thường hay mọc để xí phần trước bằng cách bỏ chà tre xung quanh, phủ lên trên bằng tàu lá chuối khô làm dấu. Ảnh: tư liệu internetSáng hôm sau khi trời còn tờ mờ sương, lũ nhóc sẽ cặp rổ ra bờ vườn để hái nấm. Nhìn những tai nấm mới lú, màu nâu đất hay nâu trắng nấm nếp giống như tai nấm rơm, nhưng phần dù ở đầu nhọn hơn, chân nấm dài không có bao, trông thật hấp dẫn và ngon lành làm sao! Có khi trúng, tôi hái được cả kí lô dễ như chơi, và trưa hôm đó thế nào má cũng đãi cả nhà một bữa ăn thịnh soạn với nấm mối xào cổ hũ dừa hay vẽ duyên” một chút là nấm mối làm nhưn bánh xèo; đôi khi ăn không hết, má còn đem ra chợ bán.Nhưng tôi nhớ ngon nhất là nấm mối nướng muối ớt. Má chọn loại nấm mối tươi ngon, tai còn búp chưa bung dù, gọt chân nấm phần dính đất, chẻ nấm ra làm đôi nếu nấm nhỏ thì để nguyên, rửa sạch với nước lạnh có pha chút muối để sát trùng, vớt ra để ráo. Nấm mối nướng muối ớt. Ảnh: Tấn TớiKế đến, rang muối hột trên bếp cho khô để nguội, đâm nhuyễn cùng với một nhúm ớt hiểm xanh để sẵn ra tô. Bí quyết khi làm món nầy là không nên dùng thêm gia vị nào khác đường, bột ngọt… khiến mất đi hương vị đặc trưng của nấm mối. Lá chuối xiêm tươi cắt sẵn kích cỡ khoảng 15 x 15 cm, lau sạch phơi nắng để cho hơi héo để khi gói không bị rách. Sau khi mọi thứ đã chuẩn bị xong, nhanh tay cho nấm mối cùng với muối ớt vào trộn đều cho vừa khẩu vị, để ngấm khoảng 15 phút. Kế đến, xếp chừng 4 lớp lá chuối đặt lên mặt bàn, đổ nấm mối vào gói lại thành một gói hình vuông, đặt lên lửa rơm hoặc than cho đến khi lớp lá chuối bên ngoài cháy trèm trèm, lấy ra, gở lớp lá chuối cho nấm vào dĩa, thế là xong! Nấm mối dai hơn nấm rơm, có mùi thơm đặc trưng, vị ngọt nấm linh chi hàn quốc đậm đà nên được mọi người ưa chuộng. Loại nấm này mỗi năm chỉ có một lần vào tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5 Âm lịch và kéo dài khoảng một tháng là hết. Năm nay do thời tiết bất thường nắng hạn kéo dài, mưa muộn nên sản lượng nấm mối giảm đáng kể, khiến giá nấm mối tăng gấp đôi so với năm ngoái. Hiện nay tại Bến Tre giá nấm mối khoảng: 300.000 đồng/kg…Nấm mối dai hơn nấm rơm, có mùi thơm đặc trưng, vị ngọt đậm đà nên được mọi người ưa chuộng. Loại nấm này mỗi năm chỉ có một lần vào tết Đoan ngọ mùng 5 tháng 5 Âm lịch và kéo dài khoảng một tháng là hết. Năm nay do thời tiết bất thường nắng hạn kéo dài, mưa muộn nên sản lượng nấm mối giảm đáng kể, khiến giá nấm mối tăng gấp đôi so với năm ngoái. Hiện nay tại Bến Tre giá nấm mối khoảng: 300.000 đồng/kg…Giờ lớn lên, mỗi lẫn trở về quê thăm nhà bác hai, trong không khí yên ả của ngày hè, hai bác cháu cùng nhau ngồi đối ẩm” bên dĩa nấm mối nướng muối ớt. Gắp một miếng nấm đưa lên miệng nhai chậm rãi. Vị dai, giòn, ngọt đậm đà của nấm hòa lẫn vị cay the nhưng không nồng của muối ớt lan tỏa, thấm vào vị giác, len xuống tận cổ. Thêm một cốc nước mắt quê hương” để đưa cay, và dùng muỗng múc chút nước rỉ ra từ nấm, húp nhẹ một cái gọi là chữa lửa”, thật là tuyệt vời! .. TS. Nguyễn Thanh Phong tới thăm bệnh nhân ngộ độc nấm Nguy cơ ngộ độc nấm mùa xuân rất cao nên từ tháng 2 năm nay, Cục An toàn thực phẩm đã có công văn số 282/ATTP-TT đề nghị các đơn vị phối hợp tuyên truyền về nấm bằng tiếng Dao, Thái, Mông trên sóng phát thanh tại địa phương, với mong muốn đông đảo người dân nắm được các thông tin, biết phân biệt nấm độc, đề phòng những vụ ngộ độc do ăn phải những loại nấm độc người dân tự thu hái trên rừng. Mùa xuân thời tiết ấm và ẩm rất thuận lợi cho các loài nấm phát triển cũng là thời điểm dễ xảy ra các vụ ngộ độc do đồng bào vẫn thường hái lượm nấm để sử dụng trong bữa ăn. Chùm ca bệnh đầu tiên của năm 2014 là trường hợp 5 bệnh nhân là người dân tộc Dao sống ở xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ngộ độc ngày 8-3, đã được cấp cứu và điều trị tích cực. Các bệnh nhân này đều đã ăn nấm tán trắng hái từ rừng với số lượng từ 10 đến 15 chiếc/người dưới dạng nấu canh, bị ngộ độc với triệu chứng chủ yếu là rối loạn tiêu hóa đau bụng, nôn mửa, mất nước, tụt huyết áp. Bệnh nhân được BV đa khoa huyện Võ Nhai, BV đa khoa Thái Nguyên sơ cấp cứu ban đầu nhưng do nấm có độc tính cao nên các bệnh nhân đã được chuyển về Trung tâm Phòng chống độc, BV Bạch Mai tối 9-3 để điều trị tích cực. Hiện sức khỏe các bệnh nhân đều đã ổn định, tuy nhiên độc tố của nấm vẫn làm men gan gia tăng từ 4 đến 6 lần so với bình thường do tế bào gan bị hủy hoại. BS. Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm chống độc, BV Bạch Mai cho biết các thầy thuốc Trung tâm vẫn theo dõi rất sát sao diễn tiến sức khỏe của các nạn nhân. TS. Nguyễn Thanh Phong, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm cùng cán bộ chuyên môn thuộc Cục đã tới Trung tâm phòng chống độc, BV Bạch Mai thăm hỏi, động viên các bệnh nhân và đánh giá cao sự phối hợp của Trung tâm với Cục, đặc biệt trong việc xây dựng và hướng dẫn phác đồ điều trị ngộ độc do nấm độc tới tuyến tỉnh, huyện tại các địa phương thường xảy ra ngộ độc nấm. Phó Cục trưởng khuyến cáo người dân tuyệt đối không hái, sử dụng nấm lạ, nấm không rõ nguồn gốc để ăn dù chỉ một lần. Khi xuất hiện các triệu chứng ngộ độc liên quan đến ăn nấm cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu, điều trị kịp thời. Theo các chuyên gia, so với các loại ngộ độc khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ tử vong lại rất cao. Vì vậy, nếu đã sử dụng nấm có các triệu chứng ngộ độc, phải gây nôn rồi chuyển người bệnh đi cấp cứu ở trung tâm y tế gần nhất để kịp chữa trị - rửa dạ dày, cho uống than hoạt tính sớm. Cần xác định thời gian từ lúc ăn nấm đến khi có triệu chứng ngộ độc, nếu dưới 6 tiếng có thể điều trị ở trung tâm y tế xã, huyện, trên 6 tiếng phải chuyển bệnh nhân lên BV tuyến tỉnh, nơi có điều kiện lọc máu. Châu An. Món tôm chay xào này là lựa chọn khá hoàn hảo cho mùa lễ Vu lan. Một đội chuyên gia của trường do tiến sĩ Brian Monk lãnh đạo đã thành công trong việc phát hiện cấu trúc của protein màng chính trong chuyển hóa steroid làm cho nấm kháng thuốc. Thông thường rất khó tách các protein màng ra khỏi tế bào. Tuy nhiên, họ đã thực hiện được điều đó, rồi dùng tia X nghiên cứu cấu trúc protein và đã phát hiện những đặc điểm của cấu trúc protein, rất giống với các thông số của nhiều protein màng khác, kể cả những protein làm thay đổi tác dụng của thuốc chữa bệnh. Cấu trúc này cho thấy enzym nấm và những hợp chất đồng loại tác động qua lại với màng. Ý nghĩa của phát hiện này rất lớn, giúp ta hy vọng sẽ bào chế được các loại thuốc kháng sinh mới. Vũ Ngọc Trâm Theo NzDoctor. Phân loại nấmTheo độc tố Chất gây NĐ tế bào cytotoxic agents ví dụ: amatoxins, orellamine, gyromitrin, myotoxins. Chất gây độc thần kinh như muscarin, iboteric acid, muscaron, muscimol psilocybin, acromelic acids. Chất gây kích thích dạ dày - ruột: phần lớn không rõ. Loại khác: tác nhân dị ứng, coprin.Theo lâm sàng theo thời gian xuất hiện triệu chứng: chia làm hai nhóm là:Nhóm gây NĐ sớm, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sau khi ăn nấm rất sớm trước 6 giờ. Tùy thuộc loại nấm, có thể thấy:- Hội chứng cholinecgic nấm amanita muscaria:Giãn mạch, vã mồ hôi, chảy nước dãi, chảy nước mắt, tiêu chảy.Nhịp chậm, đồng tử co, hạ huyết áp.- Hội chứng atropin nấm amanita panthera có nơi gọi là nấm sậy:Giãy giụa, co giật, mê sảng.Niêm mạc miệng và mắt khô.Mạch nhanh, đồng tử giãn, đỏ da.- Hội chứng tiêu hóa: tiêu chảy, nôn mửa.- Ảo giác ảo giác đơn giản: nhìn thấy các chấm sáng và chấm màu, hoặc các vạch nối nhau chạy trước mắt.Nhóm gây NĐ chậm rất nguy hiểm. Các triệu chứng xuất hiện muộn sau ăn nấm 6 giờ, gồm các loại nấm thuộc nhóm Amanita phalloide đặc biệt là A. Verna và A.virosa, có 6 độc tố: phallin gây tan máu Phalloidin, phalloin, amanitin alpha, beta, gamma: tập trung ở gan và gây viêm gan nhiễm độc.Gyromitrine monomethylhydrazine, orellanine... Bệnh nhân ăn nấm sau 6-12 giờ hoặc thậm chí sau 40 giờ mới bị đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy nhiều, nước tiểu vàng, da và củng mạc vàng dần, chảy máu chân răng, chảy máu cam, nôn và đi ngoài ra máu, đái máu, đái ít dần và cuối cùng không có nước tiểu. Xét nghiệm thấy tăng AST, ALT, bilirubin, các yếu tố đông máu giảm. Bệnh nhân thường tử vong nhanh chóng trong vài ngày do suy gan nặng hoại tử tế bào gan, chảy máu nhiều nơi và co giật. Nhiều khi bệnh diễn biến 2 pha: pha 1 là các rối loạn tiêu hóa làm cho bệnh nhân phải đi cấp cứu. Các triệu chứng hồi phục và được cho ra viện. Pha 2 muộn một vài ngày sau bệnh nhân xuất hiện mệt mỏi, ăn kém, vàng da và mắt biểu hiện viêm gan và suy tế bào gan. Do vậy chúng ta cần thận trọng khi bệnh nhân ăn nấm có các triệu chứng tiêu hóa xuất hiện muộn thì nên làm ngay các enzym gan và theo dõi tiến triển của enzym trong 5 ngày đầu. Tỷ lệ tử vong do ngộ độc nấm rất cao, nếu ăn đúng loại A.phalloide thì tử vong lên đến 90%. Theo phân tích số liệu của các Trung tâm chống độc Mỹ, xác định chính xác loại nấm chỉ thực hiện ở 3,4% các trường hợp. Vì vậy việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học. NĐ nấm thường xảy ra vào mùa xuân nhất là từ tháng 2-4. Gần đây Trung tâm chống độc liên tục nhận nhiều bệnh nhân ăn nấm gây chết nhiều người trong cùng một gia đình ở các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang 6 người ăn, 2 tử vong và Bắc Kạn 4 người ăn nấm thì 3 người cách dùng nấm linh chi tử vong. Xét nghiệm đặc hiệu: Tìm Amatoxin trong huyết thanh, nước tiểu hoặc dịch dạ dày bằng phương pháp miễn dịch phóng xạ hoặc sắc ký lỏng cao áp. Với phương pháp sắc ký lỏng cao áp có thể phát hiện độc chất trong huyết thanh sau 36 giờ và trong nước tiểu tới 4 ngày sau ăn nhưng phương pháp này rất đắt tiền và hiện nay chưa làm được ở nước ta.Có thể chẩn đoán nhanh có phải nấm độc chứa amatoxin không bằng test Meixner. Nấm nghiền thành dung dịch rồi cho lên giấy bản thấm khô, sau đó nhỏ 1 giọt acid chlohydric nếu xuất hiện màu xanh chứng tỏ có amatoxin. Chú ý độ nhạy và đặc hiệu thấp nên không phải làm xét nghiệm tin cậy, chỉ cho ta hướng chẩn đoán gợi ý.Xét nghiệm không đặc hiệu: Ure, creatinin, đường, transaminase, prothrombin, bilirubin, công thức máu, đông máu.Chẩn đoán: Chủ yếu dựa vào hỏi bệnh và dịch tễ học, triệu chứng xuất hiện nhanh hay chậm. Yêu cầu bệnh nhân mang nấm tươi hoặc đã chế biến đến, nếu nấm đã ăn hết có thể lấy chất nôn hoặc nước tiểu để xét nghiệm.Điều trị: Loại bỏ chất độc nếu bệnh nhân đến viện sớm. Than hoạt 50g sau đó 0,5g/kg mỗi 4-6 giờ. Sorbitol 1-2g/kg cân nặng chia 6 lần, uống cùng với than hoạt, điều chỉnh nước - điện giải, toan - kiềm và điều trị triệu chứng.Với loại gây ngộ độc chậm: suy tế bào gan nặng:Silymarine légalon: viên 70mg, uống 6 viên/ngày.N-acetylcystein mucomyst gói 200mg, uống 140mg/kg liều đầu, sau đó dùng 70mg/kg/lần cách mỗi 4 giờ cho tới khi AST, ALT về bình thường. Penicillin G 500.000ui/kg/ngày trong 3 ngày.Lọc máu ngoài thận khi có suy thận.Chống rối loạn đông máu: Truyền máu, huyết tương tươi, heparin nếu có đông máu trong lòng mạch lan tỏa. TS.BS. Bế Hồng Thu .
Ảnh:Internet Khi nhổ được nấm mối, món đầu tiên mà người ta nghĩ đến là bánh xèo. Có thể, nhà ấy quanh năm suốt tháng không ăn bánh xèo nhưng hễ thấy nấm là phải làm món này cho bằng được. Bánh xèo chiên nấm không đã rất ngon rồi nhưng muốn cho đầy đủ thì nên có thêm tép, thịt. Nấm cho vào lúc vừa đổ bột tráng chảo luôn, tốt nhất là để nấm tươi, không nên xào nấu gì cả, chỉ có thế mới giữ được vị ngọt giòn vốn có của nấm. Bánh xèo là món ăn chơi, hợp nhất là khi nhà đông người tề tựu. Còn nếu làm nấm để dùng với cơm thì có nhiều món ngon khác, mỗi món một vị. Như món trứng vịt chiên nấm, chỉ cần đập trứng vịt vào tô, cho nước mắm, hành lá rồi bắc chảo, phi thơm dầu, cho nấm vào đảo sơ trước rồi trút hết trứng vịt lên, để lửa riu cho trứng chín cả mặt trên chứ không nên đậy nắp hay lật úp mặt lại, như thế miếng trứng sẽ không đẹp. Khi ăn, nếu nhạt thì chấm thêm nước mắm pha hay nước tương tùy thích. Hay như nấm xào khổ qua cũng là một món ngon trứ danh khác. Nhờ chất ngọt trong nấm mà vị đắng của khổ qua cũng giảm bớt, khi xào gần chín, đập thêm một quả trứng vào nữa là đúng điệu. Còn nếu không thể ăn được khổ qua đắng thì thay bằng mướp, món này cũng hút cơm không kém. Ảnh:Internet Nhiều người còn có cách chế biến nấm đơn giản hơn nhưng cũng không kém phần tinh tế, đó là nấm hấp cơm. Chế biến món này thì nên chọn nấm búp thân múp míp mới ngon. Nấm gọt rửa sạch, cho vào tô sành, món này muốn ngon phải chan thêm tí mỡ cả nước lẫn cái rồi hành lá xắt nhuyễn, nước mắm bột ngọt, tranh thủ nồi cơm còn chưa ráo nước, cho thẳng vào nồi, ấn chặt đến khi cơm chín, nấm cũng chín tới, có tí nước xâm xấp, vừa ngọt vừa giòn. Còn muốn kho lạt thì cứ bắc nồi nước, nêm cho non mặn già nhạt rồi thả nấm vào nấu sôi là được. Hoặc ăn theo đúng kiểu bình dân là dùng nấm nấu canh rau tập tàng cho thanh mát. Hoặc nhiều người nếu trong nhà còn dư nước thịt kho Tàu sẽ bỏ nấm vào kho, nấm thấm gia vị, lại bóng mỡ, nhìn rất thèm. Sang cả hơn thì cho nấm vào lẩu ngọt, lẩu mắm hoặc cháo thịt, thế nào nếm thử cũng sẽ đậm đà hơn. Nếu là dân mê bánh canh bột xắt thì lâu lâu thưởng thức nồi bánh canh nấm mối ngon lạ lẫm thì cũng đủ ngất ngư rồi. Quả thật, loại nấm tự nhiên mọc nhờ khí đất khí trời này mang đến cho con người ta quá nhiều món ngon phải thưởng thức để cứ nhớ mãi, nhắc mãi một hương vị ngon lừng. Châu Thành. Nấm rơm om nước dừa tươiNguyên liệu:500g nấm rơm búp, 1 muỗng hành tỏi băm, 1 chén nước dừa tươi, 1/2 củ hành tây thái múi, 3 muỗng hạt nêm Knorr từ thịt thăn và xương ống, 3 muỗng đường, 1 muỗng tiêu.Thực hiện:Nấm rửa sạch, để ráo, ướp gia vị, hành tỏi cho thấm. Bắc chảo dầu nóng, cho nấm vào chiên thơm, cho nước tương vào đun sôi. Chú ý nêm 3 muỗng hạt nêm.Cho nước dừa tươi vào om cạn còn 1/2, sau đó cho hành tây vào đảo đều, tắt lửa. Cho nấm ra đĩa, trên rắc ít tiêu và hành ngò.Tổ tôm nấm rơmNguyên liệu:2 trứng gà, 200g tôm, 100g nấm trắng hay nấm rơm, 1 ít hành lá, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột xù.Thực hiện:Nấm rơm cắt bỏ phần đầu, ngâm muối, rửa sạch, để cho ráo nước. Tôm rửa sạch, lột vỏ, cắt bỏ phần chỉ, để lại một phần đuôi, không lột vỏ. Dùng dao tách nhẹ tôm làm hai phần. Ướp tôm với muối, hạt nêm, để 10 phút cho ngấm gia vị. Dùng hành luộc buộc nấm vào tôm. Sau đó, đem chiên với lòng đỏ trứng và bột xù.Nấm chưng trứng bách thảoNguyên liệu:2 trứng gà, 1 trứng bách thảo, 100g nấm trắng hay nấm rơm, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối, một ít mỡ hành, 1/2 muỗng cà phê bột năng.Thực hiện:Trứng gà cho vô chén đánh tan, thêm 1/2 muỗng cà phê bột năng vào chén nước hòa tan, sau đó cho vào với trứng, nêm gia vị khuấy đều. Ngâm nấm 5 phút với nước muối loãng, sau đó rửa lại cắt lát nhỏ, cho vào chung với trứng trộn đều. Thêm khoảng 1/2 muỗng xúp dầu ăn rồi đem chưng cách thủy với lửa nhỏ. Chưng độ 5 phút, xắp trứng bách thảo Vào trang chủ vào, chưng tiếp đến khi trứng chín hẳn.Sau khi trứng chín, cho đĩa trứng ra ngoài, thêm một ít mỡ hành lên mặt và vài giọt nước tương. Không nên chưng trứng với lửa to và chưng quá lâu, trứng già, ăn sẽ không ngon.Bí đỏ hầm nấm rơmNguyên liệu:200g thịt nạc, 100g nấm rơm, 1 ít hành lá, 1/2 trái bí đỏ, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối.Thực hiện:Nấm rơm cắt bỏ phần đầu, ngâm muối, rửa sạch, để cho ráo nước. Thịt nạc ướp gia vị, hạt nêm, tiêu, đảo đều cho thấm gia vị. Bí đỏ cắt bỏ vỏ, bỏ hạt, cắt khúc to, rửa sạch.Cho dầu vào nồi, xào sơ qua thịt nạc, sau đó cho nước vào 1/2 nồi, đun sôi. Sau đó cho bí đỏ vào, khoảng 10 phút cho nấm rơm vào, chỉnh lửa nhỏ. Hầm cho nấm ra nước ngọt và mềm bí. Trang trí thêm hành lá để tăng thêm mùi thơm của nồi canh và cho đẹp mắt.Ớt xanh xào nấm rơmNguyên liệu:100g nấm rơm, 400g ớt xanh, hành khô, muối, nước mắm ngon, dầu ăn, hạt nêm.Thực hiện:Nấm rơm nhặt sạch ngâm với chút muối, rửa sạch để ráo. Ớt xanh rửa sạch, bỏ hột, cắt đoạn vừa ăn. Hành khô bóc vỏ, thái lát. Cho dầu ăn vào chảo đun nóng, phi thơm hành, cho nấm vào xào chín, xúc để riêng.Cho tiếp dầu vào chảo, phi thơm hành, cho ớt xanh vào xào, đảo nhanh tay, nêm mắm muối vừa ăn, đặc biệt là 2 muỗng hạt nêm, rồi cho nấm vào đảo đều. Sau đó, bày ra đĩa, trang trí thêm hoa cà rốt cho đẹp mắt. Dùng nóng. Ông Nam nhấn mạnh thêm, trong thời gian qua, Sở Thông tin & Truyền thông Quảng Nam không hề cấp phép cho những người này quảng cáo rao bán nấm lim xanh trên các trang mạng”, việc này là người dân tự ý đưa thông tin lên mạng. Không những thế một số cán bộ còn in tờ rơi về nấm, đây là việc sai trái nghiêm trọng. Thanh tra Sở sẽ kết hợp với Phòng Báo chí - Xuất bản của Sở Thông tin & Truyền thông tiến hành về tận nơi để kiểm tra xử lý các đối tượng vi phạm này. Hồng Phong. Nấm ăn vốn là món yêu thích của nhiều gia đình do nhiều chất dinh dưỡng, dễ ăn và có thể chế biến thành nhiều món đa dạng, thậm chí là thành phần chính trong nhiều món ăn chay, thế nên sự hiện diện của loại thực phẩm này trong bữa ăn hàng ngày không có gì là xa lạ. Vì thế, trên thị trường hiện nay, các loại nấm được bày bán cũng khá phong phú về chủng loại, giá cả bao gồm nấm tươi và khô. Theo nhiều người bán hàng tại chợ Đồng Xuân cho biết, thực chất, mặt hàng nấm khô tiêu thụ tại chợ Việt vẫn chủ yếu là hàng Trung Quốc. Sự phụ thuộc này cũng đã gây xáo trộn về giá cả khi nhu cầu về nấm tuyết, nấm hương trong dịp Tết Giáp Ngọ vừa qua tăng cao, kéo theo giá cả cũng được dịp đội giá với lý do hàng từ Trung Quốc về ít hơn mọi khi. Nấm khô đã bị bao sân” vậy thì nấm tươi của Việt Nam cũng chẳng khá hơn là mấy so với hàng nhập. Hiện sản phẩm của các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở trồng nấm của nước ta chủ yếu là những loại nấm thông thường, những sản phẩm cao cấp như nấm kim châm, đùi gà… còn khá ít. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp từ Trung Quốc và Hàn Quốc, trong khi đó số lượng sản phẩm này của các cơ sở trong nước chỉ từ 2-3 tấn/ngày. Theo nhiều doanh nghiệp trồng nấm cho biết, để có thể trồng được các loại nấm cao cấp thì chi phí đầu tư xây nhà lạnh khá lớn so với đầu tư sản xuất các loại nấm thông thường. Đồng thời chi phí chạy phòng lạnh khiến các sản phẩm cao cấp của Việt Nam có giá cao hơn hẳn mà hình thức lại không đẹp như những mặt hàng nấm nhập nên sức cạnh tranh khá kém. Thời gian qua, người tiêu dùng cũng đã khá giật mình” khi biết thông tin nhiều loại nấm bán trong các siêu thị lớn thuộc một cơ sở chế biến trong nước cũng chỉ là hàng trôi nổi, không đảm bảo nguồn gốc xuất xứ. Tình trạng này cũng diễn ra tương tự tại các chợ đầu mối, chợ lẻ từ bắc chí nam khi khá nhiều hàng nấm ăn bày bán đều là hàng không rõ nguồn gốc. Tuy vậy, nếu chỉ lựa mua nấm Việt thì người tiêu dùng có khá ít lựa chọn do nước ta chỉ sản xuất được các loại nấm rơm, nấm mỡ là chủ yếu. Tuy nhiên, với nhu cầu của thị trường thì sức sản xuất của các doanh nghiệp trong nước hiện nay chưa thể đáp ứng được, thêm vào đó chất lượng và hình thức các loại nấm trong nước vẫn chưa thể cạnh tranh với hàng nước ngoài. Việc khắc phục tình trạng này không dễ khi ngay đến lúa gạo, gà vịt, nông sản đã có truyền thống từ lâu đời còn lao đao khi không được điều tiết, giá cả lên xuống theo thời tiết, mùa vụ, người sản xuất chỉ dựa vào sự cầu giời” may mắn để bán được sản phẩm. Vì thế, việc nấm ăn là hàng trôi nổi, nhập nhèm với hàng có nguồn gốc tràn lan trên thị trường cũng là khó tránh. Đứng trước thực trạng này, cơ quan quản lý cũng đã thông báo rộng rãi trước cho các doanh nghiệp sản xuất nấm là sẽ tổ chức kiểm tra 12 cơ sở tại Hà Nội. Và kết quả thì ai cũng thấy trước, tất cả đều đạt chuẩn. Kiểm tra 12 cơ sở sản xuất nấm tại Hà Nội Theo văn bản báo cáo Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội gửi Cục An toàn thực phẩm, thời gian từ 28/2 đến ngày 7/3, Chi cục đã phối hợp với Chi cục quản lý chất lượng Nông lâm sản và thủy sản Hà Nội tổ chức kiểm tra 12 cơ sở bao gồm 2 cơ sở sản xuất, đóng gói nấm; 2 cơ sở kinh doanh nấm; 8 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có sử dụng nấm. Kiểm tra thì các cơ sở sản xuất này đều có đủ giấy tờ, nguồn gốc đối với nấm nhập khẩu và trong nước. Kết quả kiểm nghiệm 5 mẫu nấm 4 mẫu nấm tươi, 1 mẫu nấm hương khô tại các cơ sở trên đều đạt chuẩn. Nhưng dù có qua được đợt kiểm tra với nấm nhập khẩu thì những doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng, tiêu thụ chậm hơn hẳn khi thông tin về nguồn gốc các loại nấm không rõ nguồn gốc xuất xứ được công bố khiến người tiêu dùng dè chừng. Nhiều cơ sở kinh doanh, sản xuất nấm dù hạ giá vẫn không thể giữ mức bán như trước Thêm vào đó, các cơ sở sản xuất nấm hiện vẫn chưa tự chủ động về đầu ra, hoàn toàn phụ thuộc vào thương lái nên cũng phải chịu theo sự trồi sụt của thị trường. Số phận của các loại nấm Việt vẫn chỉ lép vế” trước làn sóng nhập khẩu như nhiều loại hàng hóa, thực phẩm khác. Giải pháp không chỉ phụ thuộc vào sự khôn khéo, hiểu thị trường của người trồng nấm mà còn dựa vào nhiều yếu tố chính sách, trong đó có cả thái độ của người tiêu dùng. Những tưởng chỉ là sự trao đổi mua bán thông thường, nhưng để có sự kết nối giữa người sản xuất, người bán – người mua theo cơ chế thị trường, vẫn còn là những khoảng cách khá xa. Đã có một số doanh nghiệp tỏ ra táo bạo khi nghiên cứu và nuôi trồng một số loại nấm mới như nấm ngô…Và sáng tạo hơn nữa họ còn sản xuất mầm nấm trong các hộp đẹp để khi nấm mọc lên sẽ như một hộp quà cây cảnh đồ trang trí tặng người thân. Tuy nhiên, nguồn tiêu thụ cho những sản phẩm này vẫn còn kém và sức cạnh tranh chưa cao, chủ yếu là toàn trồng tự phát quy mô nhỏ lẻ, cần có quy hoạch với tầm nhìn phù hợp với năng lực và tạo dựng thương hiệu .. Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu gây nấm bàn chân là các chủng nấm Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes và Epidermophyton floccosum, trong đó, Trichophyton rubrum là nguyên nhân thường gặp nhất trên toàn thế giới. Một số nguyên nhân khác ít gặp hơn là các loại nấm Trichophyton tonsurans ở trẻ em, Scytalidium dimidiatum, Scytalidium hyalinum và các chủng Candida. Các loại nấm này xâm nhập vào lớp sừng trên bề mặt da bằng cách tiết ra các men keratinase có khả năng tiêu chất sừng. Ngoài ra, chúng còn có chứa các chất có khả năng ức chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể và giảm sự sinh sản của các tế bào sừng, gây tình trạng nhiễm trùng mạn tính. Da bàn chân không có tuyến bã cũng là một yếu tố góp phần làm tăng nguy cơ nhiễm nấm ở bàn chân vì các chất bã có tác dụng ức chế sự phát triển của các loại vi sinh vật gây bệnh. Da bàn chân bị trầy xước, tăng tiết mồ hôi chân, thường xuyên mang giày kín trong môi trường nóng ẩm hoặc chân bị ngâm nước kéo dài cũng là những yếu tố thuận lợi cho sự xâm nhập của nấm. Biểu hiện của bệnhNấm kẽ chân.Nấm bàn chân có thể xảy ra ở 1 hoặc cả 2 chân, biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào vùng da bị nhiễm nấm và loại nấm gây bệnh. Viêm kẽ là dạng tổn thương đặc trưng của nấm bàn chân, biểu hiện với các đám ban đỏ, nứt kẽ, tiết dịch ẩm ướt và đóng vảy tiết ở kẽ chân, thường gặp nhất là kẽ giữa các ngón 3, 4 và 5. Bệnh nhân có ngứa nhiều, đôi khi tổn thương có thể lan xuống mặt gan chân, hiếm khi lan lên mu chân. Bội nhiễm vi khuẩn cũng thường xảy ra sau nhiễm nấm làm tổn thương trở nên trầm trọng hơn và bệnh nhân có thể đau nhức. Ở gan bàn chân và mu chân, bệnh thường biểu hiện với các đám ban đỏ hình vòng cung, đường kính 1 - 5 cm, đóng vảy, ranh giới của tổn thương khá rõ, bờ gồ cao với các mụn nước hoặc vảy da, vùng da ở giữa thường có màu sắc tương đối bình thường. Bệnh nhân thường có ngứa ít hoặc không ngứa, tổn thương có xu hướng bong vảy mạn tính. Viêm và nổi mụn nước cũng là một dạng tổn thương có thể gặp của nấm bàn chân. Trong thể này, bệnh nhân có nổi các mụn nước hoặc bọng nước trong hoặc có mủ, gây ngứa và đau, thường ở mu chân và phía trước của gan bàn chân, sau khi vỡ để lại vảy tiết và ban đỏ dai dẳng. Loét là thể nặng nhất của nấm bàn chân, thường gặp ở những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hoặc mắc bệnh tiểu đường. Phòng bệnh và điều trịNấm bàn chân cần được điều trị với các thuốc chống nấm tại chỗ hoặc toàn thân hoặc phối hợp cả hai. Các thuốc chống nấm tại chỗ có thể được dùng trong 1 - 6 tuần, tùy từng loại thuốc và loại tổn thương. Những bệnh nhân với tổn thương dày sừng mạn tính ở gan bàn chân nên được dùng thuốc chống nấm tại chỗ ở cả mặt dưới và mặt bên của bàn chân. Ngoài ra, với dạng tổn thương này, việc dùng các thuốc chống nấm đơn thuần thường không hiệu quả, cần phối hợp thêm các thuốc có tác dụng bạt sừng như salicylic acid. Các trường hợp nấm kẽ chân cũng nên được bôi thuốc chống nấm ở tại vùng tổn thương và cả gan bàn chân để đề phòng khả năng lan rộng của tổn thương. Các thuốc chống nấm đường toàn thân thường được sử dụng trong những thể nặng như thể có bọng nước, trợt loét, những trường hợp có kết hợp với nấm ở nơi khác hoặc ở những bệnh nhân có tiểu đường, suy giảm miễn dịch. Trong quá trình điều trị nấm bàn chân, khi triệu chứng mới thuyên giảm, nếu người bệnh đột ngột ngưng dùng thuốc có thể làm bệnh nặng trở lại. Do đó, người bệnh nên được kê đơn một số lượng thuốc đủ lớn để có thể dùng đủ lộ trình điều trị và phải được hướng dẫn để đảm bảo sự tuân thủ điều trị.Các thuốc chống nấm tại chỗ: Các dẫn xuất nhóm imidazole có hiệu quả rất tốt trong điều trị nấm bàn chân, đặc biệt là nấm kẽ chân do chúng có khả năng chống lại hầu hết các loại nấm gây bệnh, một số loại trong đó còn có tác dụng diệt khuẩn như econazole. Các thuốc thường được sử dụng trong nhóm này là clotrimazole cream 1% thoa 2 - 3 lần mỗi ngày trong 2 - 6 tuần, không nên dùng cho trẻ em, econazole cream 1% thoa 1 - 2 lần mỗi ngày trong 4 tuần, ketoconazole cream 1% thoa 1 -2 lần mỗi ngày trong 2 - 4 tuần, miconazole dung dịch 2% dùng 2 lần mỗi ngày trong 2 - 6 tuần, oxiconazole cream 1% thoa 2 lần mỗi ngày trong 4 tuần, Sertaconazole nitrate cream thoa 2 lần mỗi ngày trong 4 tuần, không dùng ở trẻ dưới 12 tuổi... Terbinafine cũng là một hoạt chất được ưa dùng do khả năng diệt nấm mạnh, có thể hiệu quả sau 1 tuần điều trị. Thuốc được dùng tại chỗ 2 lần mỗi ngày trong 1 - 4 tuần, không nên dùng ở trẻ dưới 12 tuổi. Các thuốc chống nấm đường uống: thường sử dụng nhất là itraconazole, terbubafine, fluconazole.Bên cạnh việc dùng thuốc, người bệnh cũng cần lưu ý tránh tạo các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nấm như hạn chế đi giày kín, thường xuyên giặt là quần áo và tất chân... BS. Nguyễn Hữu Trường BV Bạch Mai. Trong nhiều công trình nghiên cứu kháng sinh chống nấm, người ta đã tìm ra một số loại kháng sinh khắc phục được những cản trở của vi nấm gây bệnh để tìm ra được thuốc kháng nấm đặc hiệu. Những kháng sinh này thấm qua được màng tế bào có vỏ chitin của nấm gây bệnh, để phát huy tác dụng điều trị.Kháng sinh nystatinLà kháng sinh kháng nấm được phân lập từ môi trường nuôi cấy Streptomyces noursei, dưới dạng bột màu vàng hoặc vàng nâu nhạt, dễ hút ẩm, ít tan trong nước, ít tan trong cồn. Nystatin có tới mấy chục biệt dược tên thương mại như: biofanal, candex, mycostatin, nystafungin, stamicin… dưới dạng viên nén hoặc bọc đường, dịch treo súc miệng, viên đặt hậu môn hoặc âm đạo, kem dùng ngoài, thuốc rửa, thuốc mỡ… Nystatin có nhiều tác động phối hợp kích thích nhu cầu sử dụng ôxy, làm giảm dự trữ đường và polyphosphat, làm mất kali và phospho, làm rối loạn thẩm thấu màng tế bào của nấm bệnh, phát huy tác dụng điều trị.Mặc dù trong phòng thí nghiệm, nystatin có tác dụng với nhiều loại nấm, nhưng do chỉ có nystatin uống và điều trị tại chỗ, lại không hấp thu vào máu nên chỉ định chính của nystatin chủ yếu là điều trị nấm ở niêm mạc, nhất là do Candida albicans ở phổi, thực quản, ruột, dùng phối hợp với kháng sinh có hoạt phổ rộng trong thời gian khá dài. Với nhiễm Candida ở âm đạo, cần điều trị cả vợ và chồng hoặc bạn tình để tránh tái nhiễm. Dùng thuốc bôi, phải giữ gìn da và niêm mạc thật sạch để tránh lan rộng và tái nhiễm.Môi trường nuôi cấy streptomyces tạo ra kháng sinh kháng nấm.Amphotericin BKháng sinh này được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy chủng Streptomyces nodosus, có cấu trúc polyen. Cơ chế tác dụng tương tự nystatin. Amphotericin B có các biệt dược: ambisome, amphocydin, fungilin… với các dạng bào chế thuốc viên uống, viên đặt âm đạo, thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc mỡ, kem bôi…Chỉ định điều trị của thuốc rất rộng trên hầu hết các loại nấm Candida, Hitoplasma, Cryptococcus, Aspergillus. Tiêm, truyền tĩnh mạch thường được dùng trong các nhiễm khuẩn huyết do Candida, nhiễm khuẩn phủ tạng sâu ví dụ Aspergillus ở gan, phổi… và nhiễm Cryptococcus neoformans ở não, màng não. Thời gian dùng phụ thuộc vào mức độ nhiễm nấm.GriseofulvinLà kháng sinh kháng nấm được phân lập từ môi trường nuôi cấy Penicillium griseofulvum, với các biệt dược: gricin, grisavin, greosin, fungivin, lamoryl… dưới dạng bào chế viên nén, dịch treo uống, thuốc mỡ. Griseofulvin có tác dụng ức chế tổng hợp acid nucleic và sự phân bào của nấm bệnh, chủ yếu là để điều trị nấm da, kẽ ngón chân tay, tóc, lông, móng microsporum, trichophyton bởi thuốc thâm nhập vào da rất tốt, vào keratin của lông, móng rất cao.Nói chung, khi mắc bệnh do vi nấm gây ra cần phát hiện, khám tỉ mỉ và điều trị sớm, điều trị đúng và triệt để sẽ có hiệu quả rất tốt. BS. Vũ Hướng Văn. Sau khi nhiều loại nấm kim châm trên thị trường bị phát hiện không rõ nguồn gốc xuất xứ thì ngày 14/1/2014, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam đã lấy mẫu thử nghiệm nấm kim châm Biovegi. Kết quả thử nghiệm cho thấy: không phát hiện hàm lượng Natribenzoate, hàm lượng Kalisorbate gây độc hại trong nấm.Được biết, Công ty Công nghệ xanh Hưng Phát Biovegi là nhà nhập khẩu và phân phối chính thức các sản phẩm nấm tươi và nấm quý từ Hiệp hội nấm Hàn Quốc Korea Mushroom Council – KMC.Với phương châm Sự hài lòng của khách hàng là thành công của Biovegi”, Biovegi đang khẳng định được thương hiệu và vị thế của mình trên thị trường Việt Nam. Cách đây vài tháng, Bệnh viện BV Nhi Đồng 1 TPHCM tiếp nhận điều trị cho bệnh nhi N.T.T.M, 14 tháng tuổi. Được biết trước đó 3 ngày, em và 3 người trong gia đình có uống nước canh nấm hái ở trong rừng. Sau ăn, em nôn ói nhiều, tiêu lỏng, sau đó ngủ nhiều, co gồng tay chân, xuất huyết tiêu hóa. M. Nhập BV Nhi Đồng 1 trong tình trạng lơ mơ, gan lách to, suy chức năng đa cơ quan và được chẩn đoán ngộ độc nấm. Theo các bác sĩ ở BV Nhi Đồng 1, nấm là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, lại có mùi thơm, béo, mọc nhiều trong tự nhiên nên thường được dùng để chế biến nhiều món ăn ngon trong thực đơn hằng ngày. Tuy nhiên, không phải loại nấm nào cũng có thể dùng làm thức ăn cho con người. Có những loại nấm lành như nấm rơm, nấm hương, nấm kim châm, nấm bào ngư... Nhưng bên cạnh đó cũng có những loài nấm độc gây hại đến sức khỏe, thậm chí có thể tử vong khi ăn phải. Các bác sĩ cho biết có nhiều cách để nhận biết nấm độc như dùng phương pháp hóa học, phương pháp thử nghiệm trên động vật và phương pháp nhận biết qua hình thái, trong đó dùng mắt thường để nhận biết là cách đơn giản và dễ áp dụng nhất. Về hình dáng bên ngoài, nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ hơn nấm lành. Các loài nấm độc thường gặp là nấm Amanita, nấm Gyromitra, nấm Entoloma... Trong đó, nấm Amanita mọc nhiều vào mùa mưa, có nhiều màu sắc trông rất hấp dẫn như trắng, vàng, xanh ô liu, tím, đỏ, cam, nấm có mũ lớn, cuống mập mạp, có đài bao ở chân nấm. Khi ăn phải có thể gây đau bụng, nôn ói dữ dội, tiêu chảy, sau đó có triệu chứng co giật, mất ý thức, tổn thương gan, thận, hôn mê. Còn nấm Gyromitra màu vàng sáp, phát triển vào mùa xuân, mũ nấm màu nâu, mặt trên nhăn nheo lồi lõm, nấm có thể gây tan huyết và độc cho gan. Nấm Entoloma thì rất giống nấm rơm nấm linh chi hàn quốc chỉ khác là chân cuống không có đài nấm, bào tử màu hồng, thường mọc thành cụm. Để phòng ngừa ngộ độc nấm,. Không nên ăn nấm còn non chưa xòe mũ vì khó quan sát hình dạng nấm để nhận diện nấm độc. Khi xảy ra ngộ độc nấm, nếu nạn nhân chưa nôn thì cần gây nôn ra hết. Mỗi giờ uống một muỗng cà phê dung dịch than hoạt tính kèm theo ít nước và chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét