Thứ Năm, 21 tháng 8, 2014

TÔI TRỒNG NẤM LINH CHI KHÔNG ĐỦ HÀNG MÀ GIAO

TÔI TRỒNG NẤM LINH CHI KHÔNG ĐỦ HÀNG MÀ GIAO

I. Loại nấm giống nấm linh chi mà người dân miền núi đang sử dụng

Dù được Nhà nước ưu tiên phát triển nhưng đến nay nấm cao cấp Việt Nam vẫn khó có thể cạnh tranh với nấm nhập khẩu do thiếu đầu tư máy móc công nghệ. Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp nấm kim châm và nấm đùi gà từ Hàn Quốc và Trung Quốc. Trong khi đó, tổng sản lượng của các loại nấm này của một số doanh nghiệp sản xuất nấm chính tại Việt Nam hiện nay chỉ đạt 2-3 tấn/ ngày. Để biết thêm thông tin chi tiết, mời quý vị theo dõi VIDEO sau đây: Lê Thảo. Không xuất xứ, không hạn sử dụng Tại Hà Nội, khảo sát qua hàng loạt ngôi chợ lớn… mặt hàng nấm ăn được bày bán như rau dưới trời nắng chứ không bảo quản lạnh và nghiêm ngặt như trước kia. Mặc dù một số nấm được chứa trong túi ni lông nhưng trước đây thường có nhãn mác đầy đủ, ghi rõ nơi sản xuất, cơ sở kinh doanh… Còn nay, các loại nấm được người tiêu dùng ưa chuộng như nấm sò, nấm mỡ… chỉ đóng bao mà không biết nguồn gốc như thế nào. Hỏi các chủ quầy, họ cũng lắc đầu nói: Họ đưa từ đâu tới tôi không biết”. Giá rất rẻ và mỗi nơi mỗi giá, từ 11.000 đến 18.000 đồng/túi. Điều đáng nói, theo quy định, nấm là mặt hàng nhạy cảm nên cần phải bảo quản đúng quy trình để an toàn cho người tiêu dùng. Theo đó, các cơ quan chức năng đều yêu cầu phải bảo quản nấm ở nhiệt độ từ 1 - 5oC nhưng tại chợ, các bao nấm chỉ buộc chun, đóng gói sơ sài và không ghi hạn sử dụng. Do bảo quản ở nhiệt độ thường nên có những túi nấm bốc hơi, ngả sang màu vàng, bên trong có mùi ẩm mốc. Theo các chuyên gia về sinh học, nấm thông thường chỉ có thể bảo quản từ 5 - 7 ngày sau khi thu hoạch, tuy nhiên các loại nấm đang bán trên thị trường hiện nay dường như không ai kiểm soát về thời hạn sử dụng, điều kiện bảo quản, nên tiềm ẩn nguy cơ gây hại sức khỏe người tiêu dùng. Theo PGS-TS Nguyễn Thị Chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nấm và sản phẩm sinh học, nếu bảo quản nấm không đúng cách, vi khuẩn xâm nhập sẽ khiến nấm mau hỏng, như vậy không đảm bảo về mặt an toàn thực phẩm. Nấm nhập ngoại, thêm nỗi lo Hiện tại Việt Nam cũng có nhiều công ty, hợp tác xã tham gia sản xuất nấm ăn quy mô lớn, song lượng cung ứng ra thị trường chỉ chiếm một phần nhỏ và chỉ là một số loại nấm phổ thông như nấm mỡ, nấm sò, mộc nhĩ… Trong khi các loại nấm cao cấp hơn như đùi gà, nấm kim châm, nấm thủy tiên dù điều kiện thời tiết Việt Nam cũng có thể sản xuất nhưng gần như không có đơn vị nào trồng. Phần lớn lượng nấm tiêu thụ trên thị trường hiện nay được nhập từ Trung Quốc qua nhiều con đường khác nhau, một số nhập từ Hàn Quốc. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp từ Trung Quốc và Hàn Quốc, cách dùng nấm linh chi trong khi đó số lượng sản phẩm này của các cơ sở trong nước chỉ từ 2-3 tấn/ngày. Đứng ở góc độ kinh tế, có thể thấy ngành nông nghiệp đã khá chậm trễ trong việc đưa ra quy hoạch phát triển ngành trồng nấm ăn và nấm dược liệu nên hiện nấm ngoại gần như chiếm lĩnh thị phần. Vào tháng 11-2013, Bộ NN-PTNT mới có đề án phát triển trồng nấm đến năm 2020. Nhưng theo đề án này thì năm 2014, tổng lượng nấm tươi Việt Nam sản xuất ra chỉ khoảng 15.000 tấn và đến năm 2020 mới được 150.000 tấn nấm các loại, đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thị trường. Và đề án cũng chỉ đưa vào một số loại nấm chủ lực như nấm mỡ, nấm sò, nấm mộc nhĩ… Tuy nhiên, nếu cứ trông dựa vào nguồn nấm nhập ngoại như hiện nay thì có thể đe dọa tới sức khỏe người tiêu dùng. Bởi việc kiểm soát của các cơ quan chức năng còn bị bỏ ngỏ. Và rồi lại thêm vòng luẩn quẩn khi cứ thả nổi nhập khẩu nấm ngoại sẽ có thể làm hại những người trồng nấm trong nước. Ông NGUYỄN XUÂN HỒNG, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN-PTNT Thực tế việc kiểm soát an toàn thực phẩm đối với nấm ăn lưu thông trên thị trường trong nước dường như đang bị bỏ ngỏ, gồm cả nấm nhập khẩu và nấm sản xuất trong nước. PHÚC HẬU ..
Dựa vào bệnh học, có thể chia bệnh do vi nấm gây ra thành nhiều nhóm, trong đó có hai nhóm được lưu ý nhiều nhất là bệnh nhiễm nấm ngoại biên đặc biệt là bệnh nấm da và bệnh nhiễm nấm nội tạng tức bệnh toàn thân.Bệnh nấm da: rất phổ biến ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm như nước ta. Đây là bệnh nhiễm chủ yếu giữa người và người, người và vật, có thể kể: lang ben, nấm tóc, nấm da, nấm móng… Có khoảng 40 loại nấm da đã biết gây ra bởi vi nấm Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton. Thông thường bệnh nấm da không gây hậu quả quá nghiêm trọng.Bệnh nấm nội tạng: hay bệnh nấm toàn thân, đang là vấn đề quan trọng với sức khỏe con người. Trong 30 năm gần đây, bệnh nấm toàn thân tăng cao đột ngột không chỉ ở cộng đồng mà còn ở môi trường bệnh viện, lý do có sự suy giảm miễn dịch ở cơ thể con người. Các bệnh nấm toàn thân thường do các vi nấm sau: nấm men Crypococcus neoformans thường mắc ở bệnh nhân AIDS, Histoplasma capsulatum, Blastomyces dermatitis, Coccidioides immitis, nấm men Candida albicans, nấm mốc Aspergillus spp.,... Bệnh nấm toàn thân có thể do lây vi nấm từ ngoài vào, như người bệnh bị lây nhiễm Cryptococcus neoformans qua đường hô hấp khi hít phải tế bào nấm men này từ chim bồ câu; và cũng có thể xảy ra do chính vi nấm sống ký sinh trong cơ thể người tăng sinh, gây bộc phát bệnh khi sức đề kháng yếu. Điển hình là nấm men Candida albicans hiện diện thường trực ở cơ quan tiêu hóa, nếu bộc phát sẽ gây bệnh ở miệng đẹn ở trẻ con, ở đường tiêu hóa gây viêm thực quản, viêm ruột, ở đường sinh dục gây viêm âm hộ – âm đạo phụ nữ…Bệnh vi nấm không chỉ gây hại cho người do xâm nhập, ký sinh ở cơ quan nào đó gây tổn thương như nấm mốc Aspergillus spp. Gây khối u ở phổi tháng 7.2010, bệnh viện bệnh nhiệt đới TP.HCM đã có báo cáo phát hiện ca bệnh nhiễm vi nấm Aspergillus spp., mà chúng còn có thể gây hại bằng cách tiết ra các độc tố và khi con người bị nhiễm độc tố gọi là bị bệnh độc tố nấm. Điển hình là nấm mốc Aspergillus flavus khi nhiễm ở đậu phộng; hay hạt ngũ cốc, như gạo, tiết ra độc tố aflatoxin, con người ăn phải sẽ bị bệnh aflatoxin mạn tính đưa đến ung thư gan.Theo SGTT. Đặc điểm, hình dạng của các loài nấm đã được các nhà nghiên cứu ghi trong các cuốn sách sinh vật cổ. Ở ta, nấm hương cũng được hướng dẫn trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc và ở Đà Lạt. Nấm hương còn có tên là nấm hương cô hay nấm đông cô. Nó là nấm ưa khí hậu mát lạnh của vùng ôn đới. Với công nghệ hiện nay, nấm hương có thể được trồng trên mùn cưa hoặc trên thân các cây gỗ. Quy trình trồng nấm hương tương tự như trồng mộc nhĩ nhưng thời gian ủ sợi kéo dài hơn. Với các hợp tác xã hoặc các gia đình sản xuất lớn theo kiểu công nghiệp thì ta mới nên dùng mùn cưa để trồng nấm. Còn đa phần bà con ta chỉ nên trồng nấm hương trên thân cây gỗ. Ta chọn các loại gỗ không có tinh dầu, không có độc tố và không bị sâu bệnh để trồng nấm. Lưu ý, đó phải là gỗ tươi. Ta chọn những đoạn gỗ thẳng, có đường kính từ 10-20cm và cắt thành từng đoạn dài 1-1,2m. Ta đưa gỗ vào chỗ mát, sạch sẽ và để trong 7-10 ngày để cho nhựa chảy bớt ra. Ta dùng nước vôi đặc quét lên 2 đầu và các vết xây xát để đề phòng nấm dại xâm nhập khúc gỗ. Sau 1 tuần, ta đưa các khúc gỗ ra để cấy giống. Ta dùng búa chuyên dụng để đục lỗ. Mỗi lỗ phải sâu từ 2-2,5cm. Các lỗ trên thân cây cách nhau 15-20cm theo hàng và các hàng cách nhau 7-10cm. Ta bố trí cho các lỗ so le với nhau. Ta nhét giống vào các lỗ mới đục. Nhét tới gần đầy thì ta lấy phôi gỗ do đục lỗ mà bật ra để lên trên và tán chặt xuống như tán đinh. Sau đó dùng xi măng loãng quét lên trên để bịt kín miệng lỗ. Ta đưa các khúc gỗ đã cấy giống vào trong nhà hoặc nơi mát mẻ. Ta xếp nó thành đống, cao tới 1,5m. Sau đó, ta dùng bao tải gai dấp ướt nước để phủ lên trên. Hàng ngày, phun thêm nước cho bao tải luôn luôn ẩm nhưng không phun trực tiếp vào đống gỗ. Độ 2 tháng ta lại đảo đống gỗ 1 lần.Tới khi nào trên bề mặt khúc gỗ có những nốt phồng lên và nứt ra là báo hiệu nấm hương bắt đầu mọc ra. Nấm sẽ mọc ra tới lấn hết mặt khúc gỗ. Ta thu dần dần trong 2-3 năm. Năng suất có thể đạt 25-30kg nấm khô/1m3 gỗ.Những nơi có khí hậu lạnh nên nghĩ tới việc trồng nấm hương. Chuyên gia Nguyễn Lân Hùng phụ trách Email: 1001cachlaman@gmail.com. Nấm móng do nhiều chủng gây ra trong đó có chủng Trichophyton. Griseofulvin có nguồn gốc từ penicillinum griseofulvum hay cácpenicillinumkhác, kháng nấm theo cách phá vỡ cấu trúc thoi gián phân tế bào, làm ngừng pha giữa của sự phân bào hay tạo ra DNA khiếm khuyết không có khả năngsao chép, làm cho nấm không sinh sản được.Griseofulvin tác dụng chủ yếu trên các chủng nấm gây bệnh ngoài da, tóc móng. Griceofulvin bôi kém hiệu quả kể cả khi kết hợp với liệu pháp tháo móng. Nguyên nhân: khi bôi, thuốc chỉ ở trên mặt móng mà không thấm sâu vào bên trong móng hay dưới móng là nơi nấm gây bệnh cư trú. Một số nghiên cứu cho biết, có 7% ngườidùng thuốc bôi có hiệu quả nhưng vì không có mẫu đối chứng nên đánh giá cũng không chắc chắn. Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ FDA chưa cho dùng chính thức với nấm móng. Thuốc bôi chỉ có tính phụ trợ. Griseofulvin uống có dược động học đặc biệt: Sau khi hấp thu, phân bố trong các tổ chức gan, mô mỡ, cơ xương nhưng đặc biệt tập trung cao ở da, tóc, móng.Griseofulvin có tiềm năng gây độc nặng cho thận, gan; gây mất bạch cầu hạt. Không dùng cho người suy gan thận nặng, mất bạch cầu hạt. Khi dùng cần định kỳ kiểm tra chức năng thận, gan, máu nếu cần thì điều chỉnh liều kể cả việc ngừng thuốc nếu thấy có nguy cơ. Một số trường hợp suy giảm chức năng thận nhẹ, nếu cân nhắc thấy lợi ích cao hơn nguy cơ thì vẫn có thể dùng nhưng cần giảm liều, điều chỉnh liều nếu cần theo định kỳ kiểm tra. Phải ngừng thuốc nếu thấy mất bạch cầu hạt. Lưu ý rằng, nếu dùng đúng chỉ định, đúng liều, đúng thời gian quy định, cókiểmtra định kỳ thì thường không gặp tác dụng phụ nguy hiểm; cần yên tâm dùng thuốc, nếu thiếu kiên trì hay sợ uống dài ngày bị độc mà ngừng thuốc sẽ không khỏi. Khi thấy biểu hiện bất thường ở móng, không tự ý dùng thuốc ngay mà cần khám chuyên khoa da liễu. Tại đó, dựa vào lâm sàng và soi nấm sẽ xác định chủng gây bệnh. Cũng có thể nuôi cấy nấm nhưng phức tạp hơn, tỷ lệ dương tính giả khá cao, chỉ chính xác khoảng 30-40%. Griceofulvin đặc trị trên nấm móng gây ra bởi trichophyton; nếu bị chủng gây bệnh khác như Candida thì không thể dùng griseofulvin mà phải dùng thuốc khác. Nếu đã dùng đúng chỉ định mà định kỳ đánh giá không thấy đáp ứng thì có thểgriseofulvin đã bị kháng, thầy thuốc có thể cho thay bằng một thuốc mạnh hơn. DS. Công dụng của nấm linh chi Bùi VănUy .. Nguy kịch tính mạng vì hơn 1kg nấm Chiều ngày 10/3, khi chúng tôi có mặt tại Trung tâm chống độc, sức khỏe của 5 nạn nhân ngộ độc nấm tán trắng gồm: Vũ Thị Hồi, Triệu Nho Phú, Lý Thị Thơm, Lý Thị Thúy và Lý Minh Khôi ở xã Liên Minh - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên đã bước đầu hồi phục hơn sau khi được thầy thuốc các tuyến từ BVĐK huyện Võ Nhai, BVĐK tỉnh Thái Nguyên và Trung tâm chống độc tiến hành các biện pháp sơ cấp cứu và xử trí điều trị ngộ độc nấm theo các phác đồ của Bộ Y tế. Trước đó, chiều ngày 8/3, 5 người trên đã ăn canh nấm với khoảng hơn 1kg nấm tán trắng hái trên rừng, sau ăn khoảng 15h, rạng sáng ngày 9/3, cháu Khôi và chị Thơm là hai nạn nhân đầu tiên bị ngộ độc với triệu chứng rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa. Tiếp sau đó, cháu Thùy và ông Phú, bà Hồi lần lượt bị ngộ độc với các dấu hiệu như những người trước đó. Người nhà đã vội đưa các nạn nhân đến BV huyện Võ Nhai để cấp cứu ban đầu. Sau khi tiến hành rửa dạ dày, cho uống than hoạt tính và sơ cấp cứu ban đầu, BVĐK huyện Võ Nhai đã chuyển cả 5 nạn nhân lên các BVĐK Thái Nguyên để được điều trị tiếp. Tuy nhiên, nhận thấy đây là các trường hợp bệnh nặng, ngay trong đêm 9/3, BVĐK Thái Nguyên đã chuyển nạn nhân đến Trung tâm Chống độc – BV Bạch Mai. Bệnh nhân ngộ độc nấm đang được cấp cứu tại Trung tâm Chống độc - BV Bạch Mai ngày 10/3/2014. Ảnh: Trần Minh PGS.TS. Phạm Duệ - Giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai cho biết, các nạn nhân này bị ngộ độc nấm chậm 15h sau khi ăn nấm. Theo như sự phân chia để điều trị cấp cứu ngộ độc thực phẩm thì đây là loại ngộ độc nấm chậm sẽ khó điều trị. Trong khi đó, nấm tán trắng là nấm có độc tính cao, nếu không được điều trị nhanh, kịp thời sẽ dẫn đến viêm gan, viêm thận cấp và làm suy đa phủ tạng. Sau khi được điều trị ở các tuyến y tế, các nạn nhân đã không còn bị tụt huyết áp, rối loạn tiêu hóa, tuy nhiên hiện nay, men gan của các nạn nhân này đã tăng gấp từ 3 - 5 lần so với người bình thường. Điều này dễ khiến tế bào gan bị hủy hoại và dễ dẫn đến nguy cơ viêm gan, thận cấp. Do đó, các thầy thuốc của Trung tâm Chống độc vẫn đang theo dõi rất sát sao diễn tiến sức khỏe của các nạn nhân. Thói quen ăn nấm rừng: Tiềm ẩn nhiều nguy cơ Theo thống kê của cơ quan chức năng, tình trạng ngộ độc thực vật độc, nấm độc tại một số tỉnh miền Bắc nước ta như: Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn tính từ năm 2003 đến năm 2011 cho thấy, đã xảy ra 142 vụ ngộ độc thực vật với 241 người mắc, trong đó có 66 người tử vong. Riêng về ngộ độc do nấm độc, tại các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn đã xảy ra 90 vụ với 340 người mắc, trong đó có 55 người tử vong. Theo nhận định của các chuyên gia, so với các loại ngộ độ khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ tử vong lại rất cao. Nguyên nhân là do nhiều người dân không biết cách nhận biết các loại nấm độc mọc ở quanh vườn nhà, ở rừng nên hái về ăn dẫn đến tình trạng này. Cũng liên quan đến vấn đề này, PGS.TS. Hoàng Công Minh - Trung tâm Phòng chống nhiễm độc - Học viện Quân y cho biết, ở Việt Nam có khoảng 50 - 100 loài nấm độc khác nhau, các loài nấm này được người dân vùng cao thường xuyên sử dụng. Vì thế, số vụ ngộ độc chủ yếu xảy ra ở những khu vực này. TS. Phạm Duệ nhấn mạnh, người dân cần lưu ý, ngay cả trong một đám nấm mọc ở rừng vẫn lẫn lộn nấm lành và nấm độc vì bào tử nấm trôi theo gió, nước và đọng lại. Do đó, người dân cần tuyệt đối không hái nấm rừng về để sử dụng, tránh bệnh vạ vì miệng. TS. Nguyễn Thanh Phong - Phó Cục trưởng Cục ATTP nhấn mạnh, mùa xuân, thời tiết ấm, ẩm rất thuận lợi cho các loài nấm phát triển. Đây là thời điểm xảy ra các vụ ngộ độc do ăn phải nấm độc tại các tỉnh miền núi phía Bắc và một số khu vực miền núi khác như Tây Nguyên ở nước ta. Đây cũng là khu vực có đông đồng bào các dân tộc sinh sống. Theo thói quen, đồng bào vẫn thường hái lượm nấm để sử dụng trong bữa ăn. Tuy nhiên, do hiểu biết hạn chế, nhiều người đã không phân biệt được nấm độc với nấm lành nên đã thu hái nhầm nấm độc về sử dụng cho cả gia đình... Trước thực trạng như vậy, Cục An toàn thực phẩm đã có Công văn số 282/ATTP-TT đề nghị các đơn vị phối hợp tuyên truyền về nấm bằng tiếng Dao, Thái, Mông trên sóng phát thanh tại địa phương nhằm phổ biến rộng rãi các thông tin phân biệt nấm độc tới người dân để bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng ngừa ngộ độc do nấm độc. Khuyến cáo của Cục ATTP - Bộ Y tế về dự phòng ngộ độc nấm - Người dân tuyệt đối không được ăn nấm lạ, không ăn thử nấm; không hái nấm non chưa xòe mũ vì chưa bộc lộ hết đặc điểm của nấm độc. - Nấm tươi mới hái nên nấu ăn ngay, nếu để ôi, nát có thể thành công dụng của nấm linh chi nấm độc. - Nấm có sâu bọ ăn hoặc cho gà, chó ăn không chết nhưng vẫn có thể gây ngộ độc với người. Hướng dẫn xử trí ban đầu người bệnh bị ngộ độc nấm Gây nôn bằng biện pháp cơ học; cho bệnh nhân uống than hoạt: liều 1gam/kg cân nặng người bệnh; cho bệnh nhân uống đủ nước, tốt nhất là dùng oresol, đồng thời nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất. Người bệnh không tự về nhà trong 1 - 2 ngày đầu, kể cả khi các biểu hiện ngộ độc ban đầu đã hết. TS. Duệ cũng lưu ý, đối với những trường hợp ngộ độc nấm loại biểu hiện muộn cần được điều trị tại các cơ sở y tế có phương tiện hồi sức tích cực tốt thường tuyến tỉnh trở lên. Để giải đáp những thắc mắc này, Báo Đời sống & Pháp luật Online sẽ tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề Bí quyết chọn nấm của bà nội trợ thông thái”, với sự tham gia của những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực dinh dưỡng, chuyên gia trong lĩnh vực phân phối nấm tại thị trường Việt Nam.Chương trình có sự đồng hành của thương hiệu nấm Biovegi nhập khẩu 100% từ Hàn Quốc.Thời gian: 9h - 11h30, thứ Sáu, ngày 14/3/2014.Ngay từ bây giờ, độc giả quan tâm có thể gửi câu hỏi để tham gia chương trình về tại địa chỉ email: toasoan@doisongphapluat.com. Trong nhiều công trình nghiên cứu kháng sinh chống nấm, người ta đã tìm ra một số loại kháng sinh khắc phục được những cản trở của vi nấm gây bệnh để tìm ra được thuốc kháng nấm đặc hiệu. Những kháng sinh này thấm qua được màng tế bào có vỏ chitin của nấm gây bệnh, để phát huy tác dụng điều trị.Kháng sinh nystatinLà kháng sinh kháng nấm được phân lập từ môi trường nuôi cấy Streptomyces noursei, dưới dạng bột màu vàng hoặc vàng nâu nhạt, dễ hút ẩm, ít tan trong nước, ít tan trong cồn. Nystatin có tới mấy chục biệt dược tên thương mại như: biofanal, candex, mycostatin, nystafungin, stamicin… dưới dạng viên nén hoặc bọc đường, dịch treo súc miệng, viên đặt hậu môn hoặc âm đạo, kem dùng ngoài, thuốc rửa, thuốc mỡ… Nystatin có nhiều tác động phối hợp kích thích nhu cầu sử dụng ôxy, làm giảm dự trữ đường và polyphosphat, làm mất kali và phospho, làm rối loạn thẩm thấu màng tế bào của nấm bệnh, phát huy tác dụng điều trị.Mặc dù trong phòng thí nghiệm, nystatin có tác dụng với nhiều loại nấm, nhưng do chỉ có nystatin uống và điều trị tại chỗ, lại không hấp thu vào máu nên chỉ định chính của nystatin chủ yếu là điều trị nấm ở niêm mạc, nhất là do Candida albicans ở phổi, thực quản, ruột, dùng phối hợp với kháng sinh có hoạt phổ rộng trong thời gian khá dài. Với nhiễm Candida ở âm đạo, cần điều trị cả vợ và chồng hoặc bạn tình để tránh tái nhiễm. Dùng thuốc bôi, phải giữ gìn da và niêm mạc thật sạch để tránh lan rộng và tái nhiễm.Môi trường nuôi cấy streptomyces tạo ra kháng sinh kháng nấm.Amphotericin BKháng sinh này được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy chủng Streptomyces nodosus, có cấu trúc polyen. Cơ chế tác dụng tương tự nystatin. Amphotericin B có các biệt dược: ambisome, amphocydin, fungilin… với các dạng bào chế thuốc viên uống, viên đặt âm đạo, thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc mỡ, kem bôi…Chỉ định điều trị của thuốc rất rộng trên hầu hết các loại nấm Candida, Hitoplasma, Cryptococcus, Aspergillus. Tiêm, truyền tĩnh mạch thường được dùng trong các nhiễm khuẩn huyết do Candida, nhiễm khuẩn phủ tạng sâu ví dụ Aspergillus ở gan, phổi… và nhiễm Cryptococcus neoformans ở não, màng não. Thời gian dùng phụ thuộc vào mức độ nhiễm nấm.GriseofulvinLà kháng sinh kháng nấm được phân lập từ môi trường nuôi cấy Penicillium griseofulvum, với các biệt dược: gricin, grisavin, greosin, fungivin, lamoryl… dưới dạng bào chế viên nén, dịch treo uống, thuốc mỡ. Griseofulvin có tác dụng ức chế tổng hợp acid nucleic và sự phân bào của nấm bệnh, chủ yếu là để điều trị nấm da, kẽ ngón chân tay, tóc, lông, móng microsporum, trichophyton bởi thuốc thâm nhập vào da rất tốt, vào keratin của lông, móng rất cao.Nói chung, khi mắc bệnh do vi nấm gây ra cần phát hiện, khám tỉ mỉ và điều trị sớm, điều trị đúng và triệt để sẽ có hiệu quả rất tốt. BS. Vũ Hướng Văn. Loài nấm này còn có tên gọi khác là nấm thạch vàng và thường được tìm thấy ở các khe gỗ. Nấm có kết cấu giống thạch và khi sờ vào có cảm giác dính và nhầy.

II. Chất lượng nấm linh chi trồng VN được xếp vào loại khá

.Nấm là sinh vật không thể thiếu trong đời sống, không có nấm chu trình tuần hoàn vật chất sẽ bị mất một mắt xích quan trọng và cả thế giới sẽ ngổn ngang những chất bã hữu cơ phân hủy. Nấm còn đem lại nguồn thực phẩm giàu đạm, đầy đủ các acid amin thiết yếu, hàm lượng chất béo ít và là những acid béo chưa bão hòa. Do đó tốt cho sức khỏe, giá trị năng lượng cao, giàu khoáng chất và các vitamin. Ngoài ra, trong nấm còn chứa nhiều hoạt chất có tính sinh học, góp phần ngăn ngừa và điều trị bệnh cho con người, vì hầu như các loài nấm ăn đều có tác dụng phòng ngừa chống u bướu. VN bắt đầu có những căn bệnh của xã hội công nghiệp như stress, béo phì, xơ mỡ động mạch, huyết áp, ung thư... Nếu mỗi tuần chúng ta đều ăn nấm ít nhất một lần thì cơ thể sẽ chậm lão hóa hơn và ngăn ngừa được những bệnh nêu trên. Từ đó cho thấy, nấm còn là nguồn thực phẩm chức năng của thế kỷ 21. Đạm thô Phân tích trên nấm khô cho thấy, nấm có hàm lượng đạm cao, hàm lượng đạm thô ở nấm mèo là thấp nhất, chỉ 4 - 8%; ở nấm rơm khá cao, đến 43%, ở nấm mỡ hay nấm bún là 23,9 - 34,8%; ở đông cô là 13,4 - 17,5%, nấm bào ngư xa1mPleurotusostretus lá 10,5 -30,4%, bào ngư mỏng pleurotussajor-caju là 9,9 - 26,6%; Kim châm là 17,6%, hầm thủ từ 23,8 -31,7%. Nấm có đầy đủ các acid amin thiết yếu như: isoleucin, leucin, lysine, methionin, phennylalnin, threonin, valin, tryp-tophan, histidin. Đặc biệt nấm giàu lysine và leucin, ít tryptophan và methionin. Đối với nấm rơm khi còn non dạng nút tròn hàm lượng protein thô lên đến 30%, giảm chỉ còn 20% và bung dù. Ngoài ra, tùy theo cơ chất trồng nấm mà hàm lượng đạm có thay đổi. Nhìn chung, lượng đạm của nấm chỉ đứng sau thịt và sữa, cao hơn các loại ra cải, ngũ cốc như khoai tây 7,6%, bắp cải 18,4%, lúa mạch 7,3% và lúa mì 13,2%.Chất béoChất béo có trong các loại nấm chiếm từ 1 - 10% trọng lượng khô của nấm, bao gồm các acid béo tự do, monoflycerid, diglycerid và triglyceride, serol, sterol ester, phos - phor lipid và có từ 72 - 85% acid béo thiết yếu chiếm từ 54 -76% tổng lượng chất béo, ở nấm mỡ và nấm rơm là 69 -70%. Ở nấm mèo là 40,39%, ở bào ngư mỏng là 62,94%; ở nấm kim châm là 27,98%.Carbohydrat và sợi Tổng lượng Carbohydrat và sợi: chiếm từ 51 - 88% trong nấm tươi và khoảng 4 - 20% trên trọng lượng nấm khô, bao gồm các đường pentose, methyl pentos, hexose, disaccharide, đường amin, đường rượu, đường acid. Trehalose là một loại đường của nấm” hiện diện trong tất cả các loại nấm, nhưng chỉ có ở nấm non vì nó bị thủy giải thành glucose khi nấm trưởng thành. Polysaccharid tan trong nước từ quả thể nấm luôn luôn được chú ý đặc biệt vì tác dụng chống ung thư của nó. Thành phần chính của sợi nấm ăn là chitin, một polymer của n–acetylglucosamin, cấu tạo nên vách của tế bào nấm. Sợi chiếm từ 3,7% ở nấm kim châm cho đến 11,9 - 19,8% ở các loại nấm mèo; 7,5 - 17,5% ở nấm bào ngư; 8 -14% ở nấm mỡ; 7,3 - 8% ở nấm đông cô; và 4,4 - 13,4% ở nấm rơm. VitaminNấm có chứa một số vitamin như: thiamin B1, riboflavin B2, niacin B3, acid ascorbic vitaminC...Khoáng chất: Nấm ăn là nguồn cung cấp chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Nguồn này lấy từ cơ chất trồng nấm, thành phần chủ yếu là kali, kế đến là phosphor, natri, calci và magnesium, các nguyên tố khoáng này chiếm từ 56 - 70% lượng tro. Phosphor và calcium trong nấm luôn luôn cao hơn một số loại trái cây và rau cải. Ngoài ra còn có các khoáng khác như sắt, đồng, kẽm, mangan, cobalt...Giá trị năng lượng của nấm: Được tính trên 100 g nấm khô. Phân tích của Crisan & Sands; Bano & Rajarathnam cho kết quả sau: Nấm mỡ: 328 - 381Kcal; Nấm Hương: 387 - 392 Kcal; nấm bào ngư xám 345 - 367 Kcal; nấm bào ngư mỏng 300 - 337 Kcal; Bào ngư trắng 265 - 336 Kcal; nấm rơm 254 - 374 Kcal; Nấm kim châm 378 Kcal; nấm mèo 347 - 384 Kcal; nấm hầm thủ 233 kcal.Cách chọn nấmNấm có thể ăn tươi hoặc khô: Đối với nấm ăn đã được phơi hay sấy khô như nấm mèo, nấm hương, nấm ngân nhĩ, nấm tram, nấm rơm. Nấm hầm thủ, mấm bào ngư, chỉ cần rửa sơ qua và loại bỏ đất cát nếu có, không ngâm nước quá lâu vì có thể thất thoát các chất dinh dưỡng. Đối với nấm tươi chọn theo nguyên tắc nấm càng non càng ngon. Nấm rơm chỉ chọn nấm còn nụ búp tròn, hoặc hơi thuôn hình trứng, nấm còn chắc thịt, không có màu vàng héo. Vì nấm rơm rất mau nở, nếu nấm đã bung dù xòe tán, mặt dưới có nhiều bào tử màu hồng thịt, chất xơ sẽ tăng lên, đạm giảm ăn không được ngon và khó tiêu. Đối với nấm bào ngư chỉ chọn nấm có mép mũ nấm chưa cong lên, còn dày và không bị vàng héo ở mép. Nếu nấm già mép mũ sẽ vểnh lên. Nấm kim châm, vì được hút chân không nên thời gian bảo quản lâu hơn các nấm khác.Thạc sĩ Cổ Đức Trọng. Hình ảnh ấn tượng về nấm phát sáng có tên khoa học Panellus stipticus. Anh Tập kiểm tra sự phát triển của nấm rơm. KTNT - Sinh ra và lớn lên ở Nam Định, sau đó sang Ninh Bình lập nghiệp với hai bàn tay trắng, anh Nguyễn Văn Tập ở xóm 12, xã Khánh Mậu Yên Khánh đã phải trải qua nhiều nghề để kiếm sống. Từ việc gánh than thuê, rồi chăn vịt, nuôi lợn và gần đây là trồng nấm rơm. Từ nấm rơm, gia đình anh Tập thu lãi hàng trăm triệu đồng/năm.Anh Tập chia sẻ: Khoảng đầu tháng 3/2004, nhờ sự giới thiệu của một số người bạn, tôi lên Hà Nội học lớp tập huấn trồng nấm và đi tham quan, học hỏi những mô hình trồng nấm ở Thái Bình, Nghệ An... Về nhà, tôi bắt tay vào trồng nấm rơm trên diện tích 800m2”. Đây cũng là khoảng thời gian anh Tập gặp nhiều khó khăn nhất. Tâm sự với chúng tôi, anh nói: Hồi đó, nguồn nguyên liệu trồng nấm rất khan hiếm bởi rơm rạ phải đi mua từ những thôn, xóm khác. Tuy nhiên, với kinh nghiệm quý báu học được, tôi nhanh chóng thành công”. Năm 2005, anh Tập tiếp tục mở rộng diện tích trồng nấm, đưa vào trồng thêm các loại nấm khác như: nấm sò, nấm mỡ, mộc nhĩ… Tiếp đó, năm 2007, anh mạnh dạn xây dựng trang trại nuôi gà, nhờ đó kinh tế gia đình khá lên trông thấy. Hiện, gia đình anh Tập có 2.000m2 đất trồng nấm, cộng với nuôi 3.500 con gà, thu lãi hơn 300 triệu đồng/năm, tạo việc làm cho 15 lao động với mức lương trung bình 2,5 triệu đồng/người/tháng. Anh Tập cũng tích cực chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn cách trồng nấm cho bà con trong thôn, xã. Về những dự định trong tương lai, anh Tập cho biết: Tôi rất mong các cấp chính quyền tạo điều kiện cho mở xí nghiệp thu mua nấm cho bà con trong thôn, xã, đồng thời mở rộng thêm diện tích và phổ biến cây nấm ra thị trường ngoài tỉnh, qua đó góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh”. Đông Thành. Tuyệt đối không dùng tôi cho người bệnh bị rối loạn chuyển hóa porphyrin, suy tế bào gan và những người có tiền sử mẫn cảm với thuốc. Thận trọng khi dùng vì tôi có khả năng gây độc nặng. Với người bệnh điều trị dài ngày, phải kiểm tra thường kỳ chức năng thận, gan và máu. Cần ngừng thuốc nếu có hiện tượng giảm bạch cầu hạt. Một số hiếm trường hợp có thể công dụng của nấm linh chi xảy ra các tác dụng phụ nguy hiểm, thường do dùng liều cao và/hoặc điều trị kéo dài. Vì griseofulvin đôi khi gây phản ứng mẫn cảm với ánh sáng nên trong thời gian dùng thuốc, người bệnh cần tránh phơi nắng. Phản ứng mẫn cảm với ánh sáng có thể làm nặng thêm bệnh lupus ban đỏ. Thuốc có nguồn gốc từ các loài penicillium nên có khả năng dị ứng chéo với penicillin. Không dùng griseofulvin tôi cho người mang thai hoặc dự định mang thai vì có thể gây quái thai hay sảy thai. Đối với phụ nữ cho con bú, không nên dùng tôi vì chưa có nghiên cứu đầy đủ. Tôi thường gây nhức đầu khoảng 50% người bệnh, biếng ăn, hơi buồn nôn, nổi mày đay, phát ban do mẫn cảm với ánh sáng, ban đỏ đa dạng, ban dạng mụn nước hoặc dạng sởi. Khi các bạn gặp phải nhức đầu rối loạn hệ tuần hoàn trung ương và rối loạn tiêu hóa có thể khá nặng, phải ngừng thuốc. Phơi nắng ngay cả trong một thời gian ngắn có thể gây phát ban, ngứa, làm đỏ hoặc biến màu da hoặc bỏng nắng nặng. Người bệnh cần phải tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, mặc quần áo bảo vệ, kể cả đội mũ và đeo kính râm, bôi kem chống nắng. Các phản ứng mẫn cảm phần lớn dưới dạng ban ở da, nhưng ít khi nặng và ít gặp. Người bệnh có phản ứng quá mẫn nặng hoặc tổn thương nặng ở gan, thận, tạo máu phải nhập viện và nếu cần, phải theo dõi ở một cơ sở chăm sóc tăng cường kèm giám sát cẩn thận hô hấp và tim mạch. Các bạn cũng cần tránh dùng một số thuốc cùng với tôi để giảm những tương tác xấu: rượu, phenobarbital, thuốc chống đông nhóm coumarin, thuốc tránh thai dạng uống và một số thuốc khác: theophylin, aspirin, cyclosporin. Nguyễn Châu .
Khám sức khỏe định kỳ có thể phát hiện sớm bệnh vi nấm Aspergillus Bệnh nhân đang chữa trị tại bệnh viện là bà Đ.T.H. 65 tuổi, ngụ tại Long An, được các bác sĩ chẩn đoán bị nấm phổi, nhập viện ngày 17.7. Một bệnh nhân nam là N.V.T. 22 tuổi ngụ gần nghĩa trang Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM với chẩn đoán bị nấm ngoài da hiếm gặp. Bệnh nhân T. Có những biểu hiện lở loét toàn thân, giống như người bị cùi, ghẻ lở, vết loét lây lan. Anh T. Đã đi khám ở nhiều bệnh viện, các bác sĩ cho thuốc uống nhưng không khỏi, vết loét ngày càng lan ra gây bội nhiễm. Sau khi điều trị ở bệnh viện bệnh Nhiệt đới, bác sĩ cho anh uống thuốc đặc trị chống vi nấm, 6 tuần sau sức khỏe của anh T. Đã trở lại bình thường.TS.BS. Trần Phủ Mạnh Siêu, trưởng khoa xét nghiệm bệnh viện bệnh Nhiệt đới, cho biết: bệnh vi nấm Aspergillus SP đang bị các bác sĩ bỏ sót và nhầm lẫn với các bệnh chàm, dị ứng, viêm da nên cho bệnh nhân uống thuốc kháng viêm, kháng sinh vẫn không khỏi. Vi nấm Aspergillus SP phát tán trong không khí ở xứ nhiệt đới nhiều, trong đó có Việt Nam. Những người bị nhiễm loại vi nấm này có cơ thể miễn dịch kém.Vi nấm Aspergillus SP phát triển mạnh ở xác động và thực vật đang phân hủy, thức ăn ôi thiu trong thùng rác, gạo để mốc. Đặc biệt, vi nấm phát tán rất nhanh ở những bãi rác, nghĩa trang, khu đất ẩm, đất hoang, ở những thân cây mục. Người bệnh chỉ cần hít loại vi nấm vào đường phổi gây ra áp xe phổi, tạo thành quả bướu nấm trong phổi, bệnh nặng còn phát tán gây bệnh nấm ngoài da.Hầu hết các bệnh nhân đến khám đều có biểu hiện ho tức nhẹ. Bệnh nặng sẽ làm tăng kích thước bướu nấm, lan ra ngoài da, vi nấm ăn vào mạch máu, bệnh nhân chỉ cần cử động mạnh, ho mạnh có thể gây vỡ động mạch, ra máu một cách ồ ạt rồi tử vong.Cũng theo BS. Siêu, bệnh vi nấm Aspergillus SP khó phát hiện, người dân chủ yếu nên dọn vệ sinh môi trường sạch sẽ. Đặc biệt, mỗi người nên khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần, chụp phim phổi để phát hiện các bệnh lao phổi, vi nấm… Nếu bác sĩ nghi ngờ bị nhiễm nấm sẽ tìm nguyên nhân để chữa trị kịp thời. Ngay từ đầu vụ 1 năm 2009, gia đình chị Trần Thị Huệ ở ấp 3, xã Suối Nho, đầu tư trồng 9 trại nấm mèo, với hy vọng làm sớm để đón giá, bù lại thất thu của các vụ nấm trước. Thế nhưng bịch meo nấm chỉ lên cùi, không bung tai. Hiện tượng này trước đây có xảy ra, nhưng với tỷ lệ rất thấp; tình trạng 4/9 trại nấm với 32 thiên 32.000 bịch đều không bung tai như của nhà chị Huệ là rất hiếm. Chị Huệ cho biết: Chúng tôi rất bất ngờ và không biết nguyên nhân vì sao các bịch meo nấm không bung tai, mà bọc thì cứ vàng ra, chắc nịch, đập không vỡ. Từ trước đến nay chưa hề bị như vậy.... Theo tính toán của chị Huệ, thiệt hại về tiền đầu tư meo, bọc, công lao động... Khoảng 30 triệu đồng. Nhưng nếu tính mỗi thiên nấm cho thu hoạch trung bình 60kg và giá nấm mèo trên thị trường hiện nay là 32.000/kg thì với 32 thiên nấm không cho ra sản phẩm, gia đình chị thiệt hại tăng lên gấp đôi. Chưa kể còn thất thu từ bán bịch nấm mèo đã qua sử dụng cho các hộ tái sử dụng làm nấm rơm, bởi những bịch nấm không bung tai này bị chai cứng, không thể tận dụng được. Cùng chung tình cảnh như gia đình chị Huệ, trong vụ 1 năm nay ở Suối Nho còn có 59 hộ trồng nấm khác bị thất thu do xảy ra tình trạng bịch nấm không bung tai. Trong đó có 40 trại nấm bị thiệt hại 100% và 243 trại thiệt hại từ 20-40%. Ước tính, tổng thiệt hại của các hộ dân gần 450 triệu đồng. Ông Trịnh Cường, Phó chủ tịch UBND xã, cho biết: Xã đã tiến hành khảo sát, điều tra nắm số trại nấm và mức độ thiệt hại của các hộ dân. Đồng thời, cho lấy mẫu nấm đem đi xét nghiệm để tìm nguyên nhân gây ra tình trạng meo không ra nấm.Theo số liệu thống kê của xã Suối Nho, hiện nay xã có 187 hộ trồng nấm mèo, với quy mô trên 1.000 trại, hàng năm tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương. Tuy nghề này đã phát triển hơn 10 năm, nhưng đa số các hộ trồng nấm vẫn chưa chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trại nấm còn sơ sài, chủ yếu làm thủ công... Vài năm trở lại đây, nghề trồng nấm gặp khá nhiều khó khăn, vì giá bán xuống thấp. Được giá, 1 kg nấm mèo lên tới 42.000 đồng, song nhiều lúc giá xuống chỉ còn 20.000-22.000 đồng/kg. Bên cạnh đó, tình trạng nấm bệnh liên tục xảy ra đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng nấm. Nhiều người trồng nấm mèo ở đây đã thu hẹp sản xuất hoặc chuyển đổi sang trồng các loại nấm khác như bào ngư, nấm sò... Nấm độc tán trắng Amanita verna: Loại nấm này thường mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác... Mũ nấm: Màu trắng, bề mặt mũ nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành mũ nấm phẳng với đường kính khoảng 5 -10 cm. Khi già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm: Màu trắng. Cuống nấm: Màu trắng, có vòng dạng màng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm: Mềm, màu trắng, mùi thơm dịu. Độc tố chính của loại nấm này: các amanitin amatoxin có độc tính cao. Nấm mũ khía nâu xám Inocybe fastigiata hoặc Inocybe rimosa: Loại nấm này thường mọc trên mặt đất trong rừng, nơi có nhiều lá cây mục nát và một số nơi khác... Mũ nấm hình nón đến hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi tơ màu từ vàng đến nâu tỏa ra từ đỉnh mũ xuống mép mũ nấm. Khi già, mép mũ nấm bị xẻ ra thành các tia riêng rẽ; Đường kính mũ nấm 2 – 8cm. Phiến nấm lúc non mầu hơi trắng gắn chặt vào cuống nấm và khi già có màu xám hoặc nâu tách rời khỏi cuống nấm. Cuống nấm: Mầu từ hơi trắng đến vàng nâu dài 3-9cm, không có vòng cuống. Thịt nấm: mầu trắng. Độc tố chính: muscarin. Nấm độc trắng hình nón Amanita virosa: Loại nấm này trông gần giống nấm độc tán trắng. Thường mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác... Mũ nấm: Màu trắng, bề mặt nhẵn bóng, mũ nấm lúc non đầu tròn hình trứng, mép khum đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành mũ nấm thường khum hình nón với đường kính khoảng 4 – 10 cm. Phiến nấm: Màu trắng. Cuống nấm: Màu trắng, có vòng dạng màng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm: Mềm, màu trắng, mùi khó chịu. Độc tố chính: các amanitin amatoxin, có độc tính cao Nấm ô tán trắng phiến xanh Chlorophyllum molybdites: Nấm thường mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc ở ven chuồng trâu, chuồng bò, trên bãi cỏ, ruộng ngô và một số nơi khác... Mũ nấm: Lúc còn non hình bán cầu dài, màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu nhạt hoặc xám nhạt. Khi trưởng thành mũ nấm hình ô hoặc trải phẳng, màu trắng, đường kính mũ: 5 – 15 cm. Trên bề mặt mũ nấm có các vẩy mỏng màu nâu bẩn, vảy dày dần về đỉnh mũ. Phiến nấm mặt dưới mũ nấm: Lúc non có màu trắng, lúc già có ánh màu xanh nhạt hoặc xanh xám, nấm càng già màu xanh công dụng của nấm linh chi càng rõ. Cuống nấm: Màu từ trắng đến nâu hoặc xám, có vòng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống không phình dạng củ và không có bao gốc; Dài 10 – 30 cm. Thịt nấm: Màu trắng. Loại nấm này có độc, những độc tính thấp, chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa. Tuyệt đối không dùng tôi cho người bệnh bị rối loạn chuyển hóa porphyrin, suy tế bào gan và những người có tiền sử mẫn cảm với thuốc. Griseofulvin tôi có khả năng gây độc nặng. Với người bệnh điều trị dài ngày, phải kiểm tra thường kỳ chức năng thận, gan và máu. Cần ngừng thuốc nếu có hiện tượng giảm bạch cầu hạt. Một số hiếm trường hợp có thể xảy ra các tác dụng phụ nguy hiểm, thường do dùng liều cao và/hoặc điều trị kéo dài. Vì đôi khi tôi gây phản ứng mẫn cảm với ánh sáng, nên trong thời gian dùng thuốc, người bệnh cần tránh phơi nắng. Phản ứng mẫn cảm với ánh sáng có thể làm nặng thêm bệnh lupus ban đỏ. Thuốc có nguồn gốc từ các loài penicillium nên có khả năng dị ứng chéo với penicilin. Tốt nhất không dùng tôi cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Một số tác dụng không mong muốn thường gặp của tôi: Nhức đầu khoảng 50% người bệnh, chán ăn, buồn nôn, nổi mày đay, phát ban do mẫn cảm với ánh sáng, ban đỏ đa dạng, ban dạng mụn nước hoặc dạng sởi. Nếu các bạn bị nhức đầu rối loạn hệ tuần hoàn trung ương và rối loạn tiêu hóa khá nặng khi dùng tôi, phải ngừng thuốc. Phơi nắng ngay cả trong một thời gian ngắn có thể gây phát ban, ngứa, làm đỏ hoặc biến màu da hoặc bỏng nắng nặng. Người bệnh cần phải tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, mặc quần áo bảo vệ, kể cả đội mũ và đeo kính râm, bôi kem chống nắng. Các phản ứng mẫn cảm phần lớn dưới dạng ban ở da, nhưng ít khi nặng và ít gặp. Phải chú ý bất cứ biến chứng nào đe dọa tính mạng như phản ứng quá mẫn cảm phù mạch, bệnh huyết thanh, phản vệ hoặc phản ứng độc nặng ở gan. Người bệnh có phản ứng quá mẫn nặng hoặc tổn thương nặng ở gan, thận, tạo máu phải nhập viện và nếu cần, phải theo dõi ở một cơ sở chăm sóc tăng cường kèm giám sát cẩn thận hô hấp và tim mạch. Các bạn cũng cần chú ý những tương tác thuốc để có thể dùng tôi an toàn: rượu, phenobarbital, thuốc chống đông nhóm coumarin, thuốc tránh thai dạng uống: Dùng đồng thời với griseofulvin có thể làm tăng chuyển hóa estrogen trong các thuốc này dẫn đến mất kinh, tăng chảy máu giữa vòng kinh và giảm hiệu quả thuốc tránh thai. Các thuốc khác không nên dùng đồng thời với tôi: theophylin, aspirin, cyclosporin. Khoa châu .. Nấm rơm là một loài nấm sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Bao gốc dài và cao lúc nhỏ, Khi tai nấm trưởng thành, nó chỉ còn lại phần trùm lấy gốc chân cuống nấm. Cuống nấm là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm. Khi còn non thì mềm và giòn. Nhưng khi già xơ cứng và khó bẻ gãy. Mũ nấm có hình nón, màu trắng đen. Ngày trước, khoảng tháng mười một, tháng chạp khi mùa vụ đã gặt hái xong người nông dân miền Tây Nam bộ thường chất cây rơm cao ngất để dành cho trâu ăn mùa nước nổi hoặc để làm chất đốt. Sang hè, những cơn mưa như trút nước đổ xuống, nhiệt độ ẩm, tạo điều kiện cho nấm rơm phát triển. Sáng sáng người ta cứ đi vòng quanh cây rơm vạch kiếm nấm rồi hái về ăn.Nấm rơm mới háiCá kho với nấm rơmKhoảng vài chục năm trở lại đây, người ta trồng nấm rơm với sự tác động của meo nhân tạo. Rơm được chất thành đống, rồi tưới nước liên tục cho rơm thấm đều rồi dùng chân dậm cho dẽ, tiếp tục chất các lớp tiếp theo cho đến khi đống rồi lấy rơm khô hoặc lá chuối phủ chung quanh để giữ ẩm và giữ nhiệt. Vài ngày sau khi ủ, nhiệt độ trong đống ủ lên cao, sẽ làm chết các mầm nấm dại và phân hủy một phần chất hữu cơ trong rơm rạ, giúp cho nấm rơm dễ hấp thu chất dinh dưỡng, phát triển thuận lợi sau này. Chừng hơn mười ngày sau khi đống rơm ủ xẹp xuống, người ta bắt đầu đem rơm chất ra luống, rồi vô meo. Chừng hơn mười ngày sau nấm bắt đầu mọc và cứ coi chừng vừa ăn thì hái. Nấm trồng người ta chỉ hái khi nấm còn búp, ít khi để nấm nở bung dù, vì khi nấm nở ăn dai, không ngon.Nấm rơm hầm giò heoNâm rơm mới mọc Nấm rơm có thể kho chung với tàu hủ dành cho người ăn chay. Khi kho cá, nấu canh chua, canh rau có thêm nấm rơm sẽ làm cho nước ngọt, ngon hơn.Cây rơm Nấm rơm cũng có mặt trong các món xào, hay cả khi nấu cù lao, kho mắm, … nấm rơm cũng có mặt. Điều đó chứng tỏ sự phổ biến và đa dạng của nầm rơm trong nghệ thuật ẩm thực của người dân quê. Út Tẻo. Nấm có hình dạng giống một con gấu xù xì, nhưng trông cũng giống như một đám giun trắng. Một số hình ảnh của nấm tử thần” Amanita pholoides - Nguồn: Wikipedia. Mô hình được triển khai tại thôn Hoàng Lâu, xã Hồng Phong, huyện An Dương, Hải Phòng trên diện tích 1700m2 trong đó, khu sản xuất nấm là 1.600m2 và khu phụ trợ là 100m2. Dự án thu hút trên 100 lao động tại các hộ gia đình và 27 lao động cố định của Hợp tác xã thương binh Đoàn 2182 tham gia. Để tiến hành dự án, Liên hiệp khoa học sản xuất sản phẩm kỹ thuật cao đã thiết kế và lắp đặt nhà lạnh nuôi trồng nấm bao gồm máy lạnh, quạt thông gió hai chiều, hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống phun sương tạo ẩm và giàn giá nuôi cấy đạt tiêu chuẩn cách nhiệt, các thiết bị hấp bịch giỏ thể và khử trùng nhà cấy giống. Sau khi nhà lạnh được lắp đặt hoàn thiện, 2 cán bộ kỹ thuật, 5 công nhân kỹ thuật của Hợp tác xã TB Đoàn 2182 được tập huấn thành thục kỹ thuật nuôi trồng nấm trong nhà lạnh gồm: Ủ, trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản nấm trái vụ để phổ biến, hướng dẫn cho hơn 100 lao động thủ công khác cách dùng nấm linh chi thao tác kỹ thuật nuôi trồng nấm. Mô hình này đã thu về 2,5 tấn nấm sò và nấm mỡ trị giá khoảng 25 triệu đồng, đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho bà con nông dân. Sở KH&CN Hải Phòng .

III. Nhận diện đặc sản nấm linh chi là hàng Trung Quốc

Người tiêu dùng có thể trồng nấm tại nhà khi mua những bịch nấm đã cấy sẵn. Phần lớn nấm bán tại các chợ bán lẻ đều không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Theo số liệu hiện nay, mỗi ngày, TPHCM tiếp nhận và tiêu thụ khoàng 500 tấn rau củ quả nhập khẩu từ Trung Quốc, đó chưa kể lượng hàng rau, củ, quả nhập không chính thức bằng các con đường tiểu ngạch khác. Nhiều loại hoa quả thường ăn hàng ngày có xuất xứ từ Trung Quốc được phát hiện có chứa chất độc hại ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe người dùng. Ảnh: LĐO Vừa qua trước thông tin về các loại nấm có nguồn gốc từ Trung Quốc đang có mặt trên thị trường Việt Nam có thể bảo quản trong thời gian khá lâu, TS Nguyễn Đăng Nghĩa - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam cho biết, các loại nấm tươi có thời gian bảo quản khá ngắn, kể cả trong tủ lạnh. Thông thường thời gian bảo quản các loại nấm này chỉ từ 1-7 ngày. Tuy nhiên, một số ghi nhận trên thị trường cho thấy, nấm có nguồn gốc từ Trung Quốc có thể để ở nhiệt độ thường tới 10 ngày, có trường hợp nấm để trong tủ lạnh tới 30 ngày mà vẫn còn tươi là khá bất thường. Do đó, chắc chắn trong quá trình sơ chế và vận chuyển, nấm Trung Quốc đã được tẩm ướp hóa chất bảo quản. Bên cạnh đó, TS Nguyễn Đăng Nghĩa cũng nhấn mạnh rằng Không chỉ nấm mà nhiều nông sản khác của Trung Quốc, nhất là các loại trái cây, chứa nhiều chất bảo quản”. Mới đây, gần 300 tấn trái cây có nguồn gốc từ Trung Quốc nhập vào Việt Nam bị phát hiện chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt quá ngưỡng quy định của Việt Nam cũng đã làm dư luận xôn xao lo lắng, các mặt hàng này đều là những loại rất phổ biến với người tiêu dùng như cam, quýt, cà rốt, chanh, nho, hồng và táo. Từ nhiều năm nay, tình trạng này vẫn cứ tái diễn và gây lo lắng, bất an cho người tiêu dùng. Thế nên hiện người tiêu dùng đã dè dặt hơn với các mặt hàng có xuất xứ trừ Trung Quốc đặc biệt là các mặt hàng nông sản, hoa quả. Ý kiến của một số người dân: Trước thực trạng liên tiếp xảy ra nhiều vụ việc vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm, dư luận đặt ra vấn đề là tại sao những mặt hàng không đảm bảo chất lượng, đe dọa đến sức khỏe của người tiêu dùng lại có thể dễ dàng xâm nhập vào được thị trường Việt Nam? Và đi tìm căn cơ của vấn đề thì trước tiên là khâu kiểm soát ngay tại cửa khẩu khi hàng vừa nhập qua. Lấy thực tế từ vụ việc gần 300 tấn trái cây Trung Quốc vừa qua vào thị trường Việt Nam với dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép thì hiện cơ quan chức năng thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đang yêu cầu phía Trung Quốc điều tra nguyên nhân và truy xuất các lô hàng. Tuy vậy thì việc đề nghị đó chỉ là thủ tục theo quy định, còn trên thực tế, lượng trái cây khổng lồ này đã tung ra thị trường và được tiêu thụ hết. Bởi theo quy định, doanh nghiệp nhập trái cây về tới cửa khẩu, cơ quan kiểm dịch chỉ lấy mẫu còn sau đó vẫn tiếp tục cho thông quan. Nếu phát hiện có vi phạm mới thu hồi hoặc buộc tái xuất. Nhưng từ thời điểm lấy mẫu kiểm tra tới khi có kết quả thường kéo dài cả tuần lễ tới 10 ngày. Vì vậy, việc thu hồi và tiêu hủy các lô hàng có chất cấm chỉ là trên giấy. Vấn đề tiếp theo là khi nhập khẩu và chuyển đến TPHCM, Chi cục Bảo vệ Thực vật TPHCM sẽ phối hợp với các cơ quan khác và các chợ đầu mối sẽ tiếp tục kiếm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tại 3 chợ đầu mối là Tam Bình ở Thủ Đức, Tân Xuân ở Hóc Môn và Bình Điền ở Quận 8. Lực lượng này sẽ kiểm tra lấy mẫu hằng đêm. Tuy nhiên với lượng hàng hóa nhập về khá lớn như hiện nay thì công tác kiểm tra cũng chỉ là dùng phương pháp loại trừ. Ông Nguyễn Văn Đức Tiến chi cục trưởng chi cục bảo vệ thực vật TPHCM: Sau khi lấy các mẫu đi kiểm tra, cũng như tại cửa khẩu, hàng vẫn tiếp tục được bán ra thị trường khi mà chưa chắn chắc các loại trái cây đó có vi phạm về chỉ số an toàn vệ sinh thực phẩm nào hay không? Không những vậy, công tác đem mẫu đi kiểm tra cũng còn rất nhiều nhiêu kê. Ông Nguyễn Văn Đức Tiến chi cục trưởng chi cục bảo vệ thực vật TPHCM cho biết thêm: Qua tìm hiểu tại chợ đầu mối Hóc Môn thì hằng đêm lượng rau củ quả nhập về chợ là khoảng từ 1.600 đến 1.800 tấn và bình quân số mẫu được lấy để kiểm tra dư lượng là 5 mẫu. Khi vào các đợt cao điểm như lễ Tết, lượng hàng về nhiều thì số lượng mẫu sẽ tăng lên 2, 3 lần. Và sau khi lấy mẫu xong thì các mặt hàng này vẫn tiếp tục được bán. Ông Lê Hoàng Phong, Phó trưởng Phòng Kinh doanh chợ đầu mối Hóc môn cho biết: Tuy đây chỉ là một trong rất nhiều những yếu tố khiến những mặt hàng kém chất lượng, mất an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn đến được tay người tiêu dùng trong thời gian qua. Và với sự thừa nhận của cơ quan chức năng thì rõ ràng đây là lỗ hổng lớn trong quy trình kiểm soát hàng nông sản nhập khẩu tại nước ta mà chúng ta cần nghiêm túc nhìn lại và xem xét để tìm giải pháp an toàn cho rau củ quả nhập khẩu vào Việt Nam. Theo Bộ Công Thương, hiện nay các loại trái cây nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam đều được áp thuế bằng 0%, điều này tác dụng của nấm linh chi cũng có nghĩa là các mặt hàng này hoàn toàn có thể nhập khẩu qua đường chính ngạch. Điều này sẽ góp phần tạo điều kiện để các cơ quan kiểm dịch thực vật dễ dàng kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm hơn. Trước những vấn đề nóng bỏng về câu chuyện an toàn vệ sinh thực phẩm thì trong thời gian tới đây công tác kiểm soát an toàn thực phẩm sẽ được tăng cường như thế nào, đặc biệt là với các mặt hàng thiết yếu. Ông Trần Xuân Điền, Phó giám đốc Sở Công Thương TPHCM cho biết: Việc làm sạch mâm cơm cho mỗi gia đình vẫn là mong muốn của toàn xã hội và hơn ai hết chính các cơ quan chức năng phải thấy rõ trách nhiệm của mình, phải kiên quyết và mạnh mẽ hơn nữa, phải có giải pháp đồng bộ từ các bên liên quan để vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm thực sự không còn là nỗi lo của người tiêu dùng. Và người tiêu dùng cũng không phải mang gánh nặng mình cần phải là người tiêu dùng” thông minh trong muôn vàn các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc và chất lượng. Khi nấm bị mềm, nhũn thì vi khuẩn, vi sinh vật sẽ tấn công rất nhanh dễ gây ra các độc tố, ăn vào có hại cho sức khỏe.. Buổi giao lưu có sự tham gia của thạc sĩ, bác sĩ Lê Thị Hải, Viện Dinh dưỡng QG; cựu siêu mẫu Thúy Hằng, ông Vũ Oanh, Đại diện doanh nghiệp nấm Biovegi. Khó khăn lớn nhất hiện nay trong phát triển phong trào sản xuất NR ở Vĩnh Long là xây dựng kênh tiêu thụ đa dạng, ổn định quy mô diện tích sản xuất và thương hiệu cho NR. Tuy nhiên, thực tế phong trào sản xuất NR còn mang tính tự phát, nhiều hộ nông dân sản xuất theo thời vụ. Năm nay, do giá lúa cao nên nhiều hộ nông dân sau khi thu hoạch vụ thu đông không chuyền qua trồng nấm mà tiếp tục sản xuất lúa vụ 3 Tại huyện Vũng Liêm, diện tích sản xuất NR đến nay trên 7.000 ha, dự kiến đến cuối năm chỉ đạt 10.000 ha so với kế hoạch năm là 13.000 ha làm cho nhiều doanh nghiệp chế biến NR gặp khó khăn về nguyên liệu. Năm nay giá NR đứng ở mức cao do khan hiếm nguyên liệu: giá bán NR tại các hộ sản xuất từ 9.600 – 10.000 đồng/kg tăng từ 1.600 – 2.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm 2007, giá bán NR loại 1 tại các chợ đầu mối từ 17.000 – 23.000 đồng/kg. Theo Sở Công Thương Vĩnh Long, 8 tháng đầu năm, sản lượng xuất khẩu mặt hàng NR muối 561 tấn, NR đóng hộp 615 tấn, chỉ bằng 40 – 70% so với cùng kỳ năm 2007. Mùa vụ sản xuất chính NR ở Vĩnh Long là sau khi thu hoạch vụ lúa hè thu và thu đông, tập trung vào tháng 10 và tháng 11 âm lịch. Hộ nông dân tận dụng nguồn rơm để chất nấm, mỗi ha rơm chất từ 180 – 200 mét mô nấm, sản xuất từ 150 – 200 kg nấm tươi, sau khi trừ chi phí còn cho lợi nhuận từ 1,2 – 1,5 triệu đồng. Nhờ vốn đầu tư ít, kỹ thuật đơn giản, thời gian sản xuất ngắn từ 20 – 25 ngày, mô hình sản xuất NR được chọn là mũi nhọn để xóa đói giảm nghèo tại các xã vùng nông thôn sâu, vùng đồng bào dân tộc.Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Long, hàng năm ở Vĩnh Long có trên 25.000 ha rơm được sử dụng sản xuất nam linh chi nấm, sản lượng đạt trên 6.000 tấn, giá trị kinh tế từ NR hơn 40 tỷ đồng, tạo việc làn cho gần 50.000 lao động nông thôn trong lúc nông nhàn. Sau khi thu hoạch NR, hộ nông dân tận dụng nguồn rơm phế thải sử dụng làm phân bón cho hoa màu, vườn cây ăn trái.Để đẩy mạnh mô hình sản xuất NR xóa đói giảm nghèo, tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, tỉnh Vĩnh Long khuyến khích các huyện phát triển mô hình câu lạc bộ, tổ hợp tác sản xuất NR liên kết cung ứng cho các công ty chế biến xuất khẩu trong và ngoài tỉnh.Tại huyện Vũng Liêm - vùng chuyên sản xuất NR đang từng bước hình thành các làng nghề sản xuất – thu mua – sơ chế NR tại 8 xã Trung Nghĩa, Trung Chánh, Trung Hiếu, Trung Hiệp, Trung An, Trung Thành, Hiếu Thành và Trung Thành Tây. Các xã có phong trào sản xuất NR phát triển mạnh, nhiều hộ tận dụng rơm nhà và mua thêm rơm dự trữ phát triển thành nghề sản xuất quanh năm, phát triển thêm các khâu thu mua rơm, sơ chế nấm... Thu hút lao động địa phương. Dự kiến từ nay đến cuối năm, tỉnh tiếp tục chế biến xuất khẩu 500 tấn NR muối và 630 tấn NR đóng hộp. Phòng nông nghiệp các huyện tăng cường công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng NR không đậy và cung cấp tài liệu hướng dẫn nông dân các khâu chăm sóc, thu hoạch và sơ chế nấm tươi, qua đó phát triển phong trào sản xuất NR hình thành vùng nguyên liệu ổn định cung ứng cho chế biến xuất khẩu. Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ. Thông thường các loại nấm độc bao giờ trông cũng nhiều màu sắc hơn, có đốm nổi lên, trên mũ nấm có những hạt nổi hay vằn màu đỏ hay màu tạp, có rãnh, vết nứt, có vòng quanh thân…, khi ngắt sẽ có nhựa chảy ra.Nấm độc khi hái thường có mùi cay, mùi hắc hoặc mùi đắng xộc lên. Nấm ăn được thường thơm hoặc không mùi. Thử nghiệm biến màu: Dùng phần trắng của hành lá chà xát trên mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu chứng tỏ có độc, nếu ngược lại, hành không chuyển màu chứng tỏ không có độc. Ngoài ra, sau khi nấu chín, có thể dùng đũa, thìa bạc để thử trước khi ăn giống như cách thử của vua chúa xưa kia vẫn thường làm vậy.Thử nghiệm bằng sữa bò: Cho một lượng nhỏ sữa bò tươi bên trên mũ nấm, nếu thấy hiện tượng sữa vón cục, có khả năng nấm này có độc.Những lưu ý khi ăn nấm dại:- Không hái thứ nấm mình không biết chắc. Mỗi lần dùng không nên dùng nhiều loại lẫn lộn mà chỉ nấu một loại duy nhất. Ngoài việc đề phòng lẫn nấm độc, còn vì nhiều loại nấm nấu cùng sẽ gây phản ứng hóa học, không độc cũng trở thành độc.Tốt nhất là nên luộc sôi trước rồi bỏ nước mới lấy cái để xào nấu sẽ giảm bớt độc tính.- Khi mua nấm ở chợ, tốt nhất nên mua loại đã từng ăn.- Khi ăn nấm không nên uống rượu. Có một số loại nấm dại tuy không độc nhưng có chứa những thành phần gây ra phản ứng hóa học với thành phần trong rượu, vì vậy sẽ gây ngộ độc.- Sau khi ăn nấm nếu thấy khó chịu, buồn nôn, choáng váng, đau bụng dữ dội, nhìn không rõ, sốt… phải lập tức đến bệnh viện ngay để được cứu chữa kịp thời. Nếu không kịp, cần có các biện pháp sơ cứu đơn giản gây nôn như ngoáy họng bằng lông gà, lấy tay móc họng, uống mùn thớt hoặc tìm những thuốc dễ thấy để rửa ruột nhằm loại bỏ những thành phần độc hại trong nấm mà cơ thể chưa kịp hấp thu, nhằm giảm nhẹ mức độ ngộ độc. Sau khi sơ cứu, cũng cần phải đưa ngay người bệnh tới viện cấp cứu, tốt nhất là khoa chống độc. BS. Hoàng Xuân Đại - DS. Lê Văn Tho. Nấm ngô - một trong các sản phẩm nấm do Ideal Foods tạo ra và phân phối.
Ông Nam nhấn mạnh thêm, trong thời gian qua, Sở Thông tin & Truyền thông Quảng Nam không hề cấp phép cho những người này quảng cáo rao bán nấm lim xanh trên các trang mạng”, việc này là người dân tự ý đưa thông tin lên mạng. Không những thế một số cán bộ còn in tờ rơi về nấm, đây là việc sai trái nghiêm trọng. Thanh tra Sở sẽ kết hợp với Phòng Báo chí - Xuất bản của Sở Thông tin & Truyền thông tiến hành về tận nơi để kiểm tra xử lý các đối tượng vi phạm này. Hồng Phong. Nấm rơm là một loài nấm sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Bao gốc dài và cao lúc nhỏ, Khi tai nấm trưởng thành, nó chỉ còn lại phần trùm lấy gốc chân cuống nấm. Cuống nấm là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm. Khi còn non thì mềm và giòn. Nhưng khi già xơ cứng và khó bẻ gãy. Mũ nấm có hình nón, màu trắng đen. Ngày trước, khoảng tháng mười một, tháng chạp khi mùa vụ đã gặt hái xong người nông dân miền Tây Nam bộ thường chất cây rơm cao ngất để dành cho trâu ăn mùa nước nổi hoặc để làm chất đốt. Sang hè, những cơn mưa như trút nước đổ xuống, nhiệt độ ẩm, tạo điều kiện cho nấm rơm phát triển. Sáng sáng người ta cứ đi vòng quanh cây rơm vạch kiếm nấm rồi hái về ăn.Nấm rơm mới háiCá kho với nấm rơmKhoảng vài chục năm trở lại đây, người ta trồng nấm rơm với sự tác động của meo nhân tạo. Rơm được chất thành đống, rồi tưới nước liên tục cho rơm thấm đều rồi dùng chân dậm cho dẽ, tiếp tục chất các lớp tiếp theo cho đến khi đống rồi lấy rơm khô hoặc lá chuối phủ chung quanh để giữ ẩm và giữ nhiệt. Vài ngày sau khi ủ, nhiệt độ trong đống ủ lên cao, sẽ làm chết các mầm nấm dại và phân hủy một phần chất hữu cơ trong rơm rạ, giúp cho nấm rơm dễ hấp thu chất dinh dưỡng, phát triển thuận lợi sau này. Chừng hơn mười ngày sau khi đống rơm ủ xẹp xuống, người ta bắt đầu đem rơm chất ra luống, rồi vô meo. Chừng hơn mười ngày sau Công dụng của nấm linh chi nấm bắt đầu mọc và cứ coi chừng vừa ăn thì hái. Nấm trồng người ta chỉ hái khi nấm còn búp, ít khi để nấm nở bung dù, vì khi nấm nở ăn dai, không ngon.Nấm rơm hầm giò heoNâm rơm mới mọc Nấm rơm có thể kho chung với tàu hủ dành cho người ăn chay. Khi kho cá, nấu canh chua, canh rau có thêm nấm rơm sẽ làm cho nước ngọt, ngon hơn.Cây rơm Nấm rơm cũng có mặt trong các món xào, hay cả khi nấu cù lao, kho mắm, … nấm rơm cũng có mặt. Điều đó chứng tỏ sự phổ biến và đa dạng của nầm rơm trong nghệ thuật ẩm thực của người dân quê. Út Tẻo. Theo Ban quản lý Công viên Quốc gia Kenting ở miền Nam Đài Loan, loài nấm mới có tên khoa học mycena kentingensis. Một sinh viên đã tốt nghiệp Đại học Quốc gia Chung Hsing, chuyên ngành Khoa học Đời sống là người phát hiện ra loài nấm trên. Thu hoạch nấm rơm ở Cần Thơ Ông Lương Duy Nhân ở phường Thới Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ trồng 5 công nấm rơm cho biết: SX nấm rơm mùa nghịch chi phí tiền mua meo rơm chất nấm có cao so với mùa thuận, nhưng bù lại bán giá cao gấp 2 - 3 lần. Nấm rơm chất 2 tuần cho sản phẩm và thu hoạch kéo dài khoảng 20 - 25 ngày. Bình quân vụ này năng suất đạt 3 - 4 tấn/ha, trừ hết các khoảng chi phí lãi trên 100 triệu đồng. Trồng nấm rơm 1 năm có thể luân canh từ 4 - 5 vụ ở các vùng đất bờ cao, thoáng mát, dễ thoát nước.. Công ty SPM giới thiệu bột nấm Oncostat, kết hợp từ chiết xuất của các loại nấm cùng công nghệ đã có bản quyền tại Mỹ. Liên hệ bác sĩ - dược sĩ qua số điện thoại: 0932 010303 – 0932 147804 hoặc 08.38623747 Ext: 306, hotline: 1900 545469 để được tư vấn. Sản phẩm hiện có bán tại các nhà thuốc toàn quốc. Tham khảo tại: www.spm.com.vn. Nấm đỏ xuất hiện nhiều trong tự nhiên có độc tính cao, màu sắc bắt mắt. Dù được Nhà nước ưu tiên phát triển nhưng đến nay nấm cao cấp Việt Nam vẫn khó có thể cạnh tranh với nấm nhập khẩu do thiếu đầu tư máy móc công nghệ. Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp nấm kim châm và nấm đùi gà từ Hàn Quốc và Trung Quốc. Trong khi đó, tổng sản lượng của các loại nấm này của một số doanh nghiệp sản xuất nấm chính tại Việt Nam hiện nay chỉ đạt 2-3 tấn/ ngày. Để biết thêm thông tin chi tiết, mời quý vị theo dõi VIDEO sau đây: Lê Thảo. ThS. Phan Thị Nhiều và cộng sự thuộc Trung tâm Nghiên cứu linh chi và nấm dược liệu TP.HCM đã chọn lọc, phục tráng thành công loại nấm này.Giống được chọn lọc có đặc điểm sinh học mới phát triển đồng loạt trên tất cả các bịch phôi. Chỉ cần thu hái hai lần trong khoảng 2–3 tháng, sản lượng ổn định, đạt từ 250 đến 300 g/bịch phôi 1,2kg. Hiệu suất thu hoạch lên tới 75%, thời gian từ khi cấy giống đến khi thu hoạch chỉ còn từ 2,5 đến 3 tháng. Nhờ đó, việc chăm sóc, đề phòng nhiễm khuẩn trở nên dễ dàng hơn.Được biết, giống chọn lọc đã được một số công ty trong nước sản xuất với số lượng lớn.Bào ngư xám Pleurotus sajor-caju là một loại nấm ngon, màu xám nâu, cuống trắng muốt, thịt chắc, ăn giòn, ngọt, hơi dai, được trồng phổ biến ở miền Nam, nhất là ở TP.HCM và các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ và là nguồn nấm chủ lực cho thị trường.Tuy nhiên, nó hiện đang bị thoái hóa, trồng http://shoplinhchi.com khó, cho năng suất thấp. Đây cũng là trường hợp xảy ra với nấm bào ngư Đài Loan Pleurotus cystidiosus còn gọi là bào ngư Nhật”.Hậu quả của việc thoái hóa giống khiến nấm không mọc đồng loạt ở các bịch phôi, sản lượng không ổn định, đều đặn, việc thu hoạch kéo dài. Thời gian nuôi trồng kéo dài, dễ tăng tỷ lệ nhiễm bệnh. Vì vậy, hiện nay các nhà trồng nấm đều trồng nấm bào ngư trắng Pleurotus florida, có năng suất cao, giá thành thấp; nhưng không được ngon như bào ngư và dễ bị rách, giập trong quá trình thu hái, vận chuyển. V.Giang .
.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét