Thứ Năm, 21 tháng 8, 2014

VIỆN NÀY KHẲNG ĐỊNH HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ CHUYỆN NẤM LINH CHI HÚT ĐƯỢC PHÓNG XẠ TRONG KHÔNG KHÍ

I. Còn bào tử nấm linh chi dùng làm kem dưỡng da tăng sắc đẹp phụ nữ

Có lẽ nấm là nguyên liệu lý tưởng cho các cách dùng nấm linh chi món chay các bạn nhỉ. Một số hình ảnh của nấm tử thần” Amanita pholoides - Nguồn: Wikipedia..
Ảnh: Internet Trong tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện nay, sự hiện diện của đủ loại nấm mốc trên da, trên niêm mạc hầu như là chuyện… bình thường! Theo nhiều kết quả nghiên cứu thời gian gần đây, nấm mốc đang trong thế yếu bỗng có thể mạnh vì được sự tiếp tay nhiệt tình của stress, chế độ dinh dưỡng đơn điệu, ô nhiễm chất thải công nghệ, phân bón hóa học... Hệ thống miễn nhiễm của người nhiễm nấm không thể bình chân như vại mà phải bù đầu chống đỡ. Hậu quả là nhiều căn bệnh khác, từ thấp khớp cho đến hen suyễn, có thể thừa nước đục thả câu chỉ vì một điểm khởi phát không có gì nghiêm trọng, chỉ vì chút nấm mốc ký gửi đâu đó trên móng tay, móng chân. Nấm mốc đang từ thế ăn nhờ ở đậu có thể từng bước chiếm thế thượng phong khi gia chủ bị bệnh bội nhiễm, hoặc do lạm dụng thuốc kháng sinh khiến lực lượng vi khuẩn, xấu cũng như tốt, bị tiêu diệt đồng loạt. Thành phần đối kháng là nấm mốc khi đó bất chiến tự nhiên thành! Thêm vào đó, bệnh nhiễm nấm thường bị bỏ sót vì nhiễm siêu vi, nhiễm khuẩn thường có triệu chứng báo động, trong khi nấm mốc lại khéo giấu mặt. Nếu cho rằng nhiễm nấm móng tay, móng chân là chuyện bên ngoài thì lầm. Theo một số báo cáo y học gần đây, bội nhiễm nấm mốc nếu kéo dài sẽ là đòn bẩy cho tình trạng tăng chất mỡ trong máu, xơ vữa động mạch và thuyên tắc mạch máu vành tim. Trị bệnh nấm mốc vì thế còn mang ý nghĩa dự

phòng nhiều bệnh chứng nghiêm trọng khác. Không quá khó vì không thiếu thuốc để trị nấm, nhưng vấn đề là làm sao tìm được thuốc không có phản ứng phụ. Đáp án sẽ khả thi hơn nhiều nếu người chưa bệnh lưu tâm đến biện pháp phòng bệnh như tránh thức ăn mốc meo; rửa tay nhiều lần trong ngày bằng xà bông trung tính; giữ môi trường sống thoáng khí, khô ráo, đầy đủ ánh sáng mặt trời. Theo thống kê ở các nước châu Âu, không dưới 30% cư dân đang là nạn nhân của bội nhiễm nấm mốc. Nếu tỷ lệ mắc bệnh ở nước ta chỉ cần chiếm phân nửa tỷ lệ của nước người thì hiện có khoảng gần chục triệu người đang cần được điều trị. Bác sĩ LƯƠNG LỄ HOÀNG Trung tâm điều trị oxy cao áp, TP.HCM. Buffet tối giá 550.000 ++ đồng/người. Giá chưa bao gồm 5% phí phục vụ và 10% VATĐT: 08 3822 2999 số máy lẻ 218/415. Nấm Trung Quốc áp đảo thị trường Ông Huỳnh Tấn Đạt, Trưởng phòng quản lý an toàn thực phẩm và môi trường Cục Bảo vệ thực vật, cho biết: trong 6 tháng đầu năm 2014 tổng lượng nấm nhập khẩu về Việt Nam khoảng 8.000 tấn, tăng 62% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó lượng nấm nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 78,01% tổng lượng nấm nhập khẩu. Tuy nhiên, đến nay Cục Bảo vệ thực vật chưa phát hiện mẫu nấm nhập khẩu có hoạt chất bảo vệ thực vật, hóa chất bảo quản vượt mức tối đa cho phép. Theo ông Đạt, các phương thức kiểm tra đối với nấm cũng như với nhiều nông sản khác cũng tương tự của các nước đang nhập khẩu nông sản thực phẩm của Việt Nam và tuân thủ thông lệ quốc tế. Trong nước, các đơn vị thuộc Cục Bảo vệ thực vật hoặc được Cục Bảo vệ thực vật ủy quyền đã kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm và lấy mẫu kiểm nghiệm đối với lô hàng nhập khẩu tại cửa khẩu và khi thông quan và lưu thông trên thị trường, lô hàng tiếp tục chịu sự kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm của các cơ quan chức năng tại các địa phương. Nếu phát hiện vi phạm trong quá trình lưu thông, các lô hàng sẽ được truy xuất nguồn gốc và xử lý theo quy định. Vấn đề đáng quan tâm hiện nay là với các phương pháp bảo quản thông thường, không sử dụng các công nghệ bảo quản thì nấm tươi để trong môi trường tự nhiên chỉ có thời gian bảo quản 3-5 ngày kể từ ngày thu hoạch, còn nếu bảo quản lạnh thời gian có thể kéo dài 7-10 ngày. Tuy nhiên, những loại nấm Trung Quốc hiện bày bán trên thị trường lại có thể để trong tủ lạnh cả tháng trời không hư hỏng khiến không ít người tiêu dùng băn khoăn. Theo ông Đạt, thời gian bảo quản nấm còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác như giống, công nghệ sản xuất, điều kiện bảo quản, xử lý trước khi đóng gói... Một số chất bảo quản hoặc xử lý, khử trùng bề mặt an toàn giúp kéo dài thời gian bảo quản cũng được phép sử dụng tại nhiều nước, kể cả các nước phát triển. Ông Đạt cũng không loại trừ khả năng sau khi nhập khẩu vào Việt Nam nấm mới được sử dụng chất bảo quản, nên cần có sự vào cuộc của các cơ quan quản lý thị trường địa phương để phát hiện các trường hợp sử dụng hóa chất bảo quản trái phép hoặc sử dụng với hàm lượng vượt mức cho phép. Hơn nữa, theo ông Lê Duy Thắng - Giảng viên Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, cũng có một vài loại nấm nếu trồng, đóng gói và bảo quản với kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại có thể có thời gian sử dụng 20-30 ngày nhưng như vậy chi phí sẽ đội lên cao, những loại nấm này khó xuất qua Việt Nam. Nếu nấm bị dùng quá liều hóa chất bảo quản, trong đó có nhiều chất để kích thích tăng trưởng có thể sẽ chuyển hóa thành dioxin nguy hiểm cho người sử dụng. Trong khi đó, số nấm có thời gian sống” quá dài này lại đến từ một nền kinh tế nổi tiếng với hàng nhái, hàng quá đát, tồn dư quá nhiều loại chất từ thuốc trừ sâu đến chất bảo quản, thành ra, lời giải thích thuộc loại còn tùy thuộc vào…” như thế này thường thường mang tính nước đôi, không có kết quả rõ ràng để quy trách nhiệm cho một cá nhân hay một cơ quan nào. Hàng nội yếu thế, khó tìm nơi tiêu thụ Trong khi nấm Trung Quốc đang làm mưa làm gió trên thị trường, thì những sản phẩm nấm trong nước lại đang gặp khó ngay từ khâu tiêu thụ, bất chấp thói quen ăn nấm rộ lên từ vài năm trở lại đây, đặc biệt là trên các bàn lẩu, của người tiêu dùng. Khoảng đầu tháng 7 vừa qua, nhiều làng nghề trồng nấm đã sôi động cả 20 năm nay tại Đông Nam Bộ đang rơi vào cảnh khốn đốn, sản phẩm làm ra không có người mua. Nhiều nơi đã phải ngừng sản xuất, thậm chí tính đến việc bỏ nghề. Tréo ngoe là trong khi nấm Trung Quốc ồ ạt xuất bán vào Việt Nam và đang có nhiều băn khoăn về chất lượng, thì những sản phẩm nấm trong nước lại chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường này. Theo cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai, sản phẩm của các làng nghề trồng nấm từ trước tới nay được thương lái thu gom chủ yếu xuất sang Trung Quốc. Thời gian gần đây do không có thương lái thu mua nên mặt hàng nấm cũng lâm vào cảnh khốn cùng. Theo chính quyền nhiều địa phương, dù biết người trồng nấm đang gặp nhiều khó khăn nhưng cũng chưa có sự hỗ trợ nào đáng kể. Vấn đề đầu ra tiêu thụ cho nấm cũng như nhiều nông sản trong nước một lần nữa lại được đặt ra. Khi từ nhiều năm nay, nhiều nông sản Trung Quốc vẫn đang áp đảo trên thị trường trong khi hàng Việt phải đổ bỏ, khó tiêu thụ. Nếu những mặt hàng này tiếp tục phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc thì dễ dàng có thể chịu cảnh ế ẩm, mất giá do quyền quyết định nằm trong tay đối phương - điều ít khi xảy ra với những sản phẩm có thương hiệu và có tiếng nói công dụng của nấm linh chi trên thị trường. Nếu bàn đến giải pháp thì cũng như bà Nguyễn Thị Kim Dung, Chủ tịch Hội Nông dân thị xã Long Khánh một trong những địa phương chuyên về trồng nấm tại Đồng Nai, đã nói là có đề cập đến tình trạng này trong cuộc họp, nhưng chốt lại thì chỉ được một câu kết: phải nhờ đến cấp cao hơn chứ ở địa phương khó có thể đưa ra biện pháp hiệu quả”. Theo TS Lê Xuân Thám, đây là một loại nấm cùng chi với loài nấm Macrocybe crassa đã được sản xuất đại trà trên thị trường với tên nấm đùi gà được phát hiện vào năm 2000, nhưng loài nấm Macrocybe gigantea này thì vẫn chưa được nhân giống và sản xuất trên thị trường.Cây nấm khổng lồ được người dân Bình Dương mang về trồng vào chậu, sau đó hiến tặng cho các nhà khoa học Lâm Đồng. Ảnh: Bình Dương OnlineTrong một số tài liệu của các nhà khoa học Nhật Bản cũng đã công bố, nấm Macrocybe gigantea cũng có giá trị dinh dưỡng rất cao, trên thực tế người dân một số vùng có loài nấm này lâu nay đã sử dụng làm thực phẩm để ăn.Tuy nhiên, ông cũng cho biết, hiện nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục tìm hiểu kỹ độc tính lâu dài ở loài nấm Macrocybe gigantea này, tiến hành trồng thử nghiệm và phân tích thành phần dinh dưỡng cũng như tiến tới phân tích dược tính của chúng trước khi đưa ra thị trường.Thế hệ f1 và f2 của cây nấm đùi gà khổng lồ phát hiện tại Bình Dương.. Nấm độc thường có nhiều màu sắc khác nhau, một số loại nấm độc có màu sắc rất bắt mắt và sặc sỡ. Những nơi ẩm ướt và bị ô nhiễm là nơi trú ngụ của nấm độc. Trong nấm độc có chứa nhiều nước và nước có màu trắng đục giống như sữa bò. Rễ của nấm độc có khuynh hướng thay đổi màu sắc khi chế biến trong vật dụng bằng bạc, nấm độc có thể biến vật dụng thành màu đen. Nếu ăn trúng nấm độc, ở mức độ nhẹ sẽ bị nôn mửa, toàn thần mệt mỏi, đi tiêu nhiều lần trong ngày. Ở mức độ nặng có thể trụy tim mạch hoặc tử vong. Theo PGS.TS. Hoàng Công Minh – nguyên chủ nhiệm bộ môn Độc học, Trung tâm Phòng chống nhiễm độc - Học viện Quân y, ở Việt Nam có khoảng 50 - 100 loài nấm độc khác nhau. Mùa xuân, thời tiết ấm, ẩm rất thuận lợi cho các loài nấm phát triển và đây cũng là thời điểm thường xảy ra các vụ ngộ độc nấm. So với các loại ngộ độc khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ tử vong lại rất cao. Các dấu hiệu nhận diện nấm độc: 1. Nấm có đủ: mũ, phiến nấm, cuống, vòng cuống và bao gốc thường là nấm độc. 2. Bên trong thân cây nấm mầu hồng nhạt, mũ nấm mầu đỏ có vẩy trắng, sợi nấm phát sáng trong đêm là nấm độc 3. Bộ phận độc nằm trong toàn bộ thể quả nấm mũ, phiến, vòng, cuống, bao gốc nấm, độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng của nấm, trong môi trường đất đai, khí hậu. Nhận diện một số loại nấm độc thường gặp ở VN: 1. Nấm độc tán trắng Amanita verna - Mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác... - Mũ nấm: Màu trắng, bề mặt mũ nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành mũ nấm phẳng với đường kính khoảng 5 – 10 cm. Khi già mép mũ có thể cụp xuống. - Phiến nấm: Màu trắng. - Cuống nấm: Màu trắng, có vòng dạng màng ở đoạn trên gần sát với mũ. - Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. - Thịt nấm: Mềm, màu trắng, mùi thơm dịu. - Độc tố chính: các amanitin amatoxin có độc tính cao 2. Nấm độc trắng hình nón Amanita virosa - Trông gần giống nấm độc tán trắng - Mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất trong rừng và một số nơi khác... - Mũ nấm: Màu trắng, bề mặt nhẵn bóng, mũ nấm lúc non đầu tròn hình trứng, mép khum đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành mũ nấm thường khum hình nón với đường kính khoảng 4-10cm. - Phiến nấm: Màu trắng. Nấm linh chi hàn quốc - Cuống nấm: Màu trắng, có vòng dạng màng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. - Thịt nấm: Mềm, màu trắng, mùi khó chịu. - Độc tố chính: các amanitin amatoxin, có độc tính cao 3. Nấm mũ khía nâu xám Inocybe fastigiata hoặc Inocybe rimosa - Mọc trên mặt đất trong rừng, nơi có nhiều lá cây mục nát và một số nơi khác... - Mũ nấm hình nón đến hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi tơ màu từ vàng đến nâu tỏa ra từ đỉnh mũ xuống mép mũ nấm. - Khi già, mép mũ nấm bị xẻ ra thành các tia riêng rẽ; Đường kính mũ nấm 2 - 8cm. - Phiến nấm lúc non mầu hơi trắng gắn chặt vào cuống nấm và khi già có màu xám hoặc nâu tách rời khỏi cuống nấm. - Cuống nấm: Mầu từ hơi trắng đến vàng nâu dài 3-9cm, không có vòng cuống. - Thịt nấm: mầu trắng - Độc tố chính: muscarin 4. Nấm ô tán trắng phiến xanh Chlorophyllum molybdites - Mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc ở ven chuồng trâu, chuồng bò, trên bãi cỏ, ruộng ngô và một số nơi khác... - Mũ nấm: Lúc còn non hình bán cầu dài, màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu nhạt hoặc xám nhạt. Khi trưởng thành mũ nấm hình ô hoặc trải phẳng, màu trắng, đường kính mũ: 5 – 15 cm. Trên bề mặt mũ nấm có các vẩy mỏng màu nâu bẩn, vảy dày dần về đỉnh mũ. - Phiến nấm mặt dưới mũ nấm: Lúc non có màu trắng, lúc già có ánh màu xanh nhạt hoặc xanh xám, nấm càng già màu xanh càng rõ. - Cuống nấm: Màu từ trắng đến nâu hoặc xám, có vòng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống không phình dạng củ và không có bao gốc; Dài 10 – 30 cm. - Thịt nấm: Màu trắng - Độc tính thấp, chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa. Theo Mai Hương Khám phá. Phòng mang họa” vì ăn - Không nên sử dụng bất cứ loại nấm mọc hoang nào, chỉ nên sử dụng các loại nấm trồng. - Không sử dụng nấm có màu sắc rực rỡ, đẹp đẽ vì đây thường là các loại nấm độc. - Dựa vào ba đặc điểm sau để phân biệt nấm độc không ăn được: + Nấm độc thường có bao ở gốc nấm phình lên như dạng củ hay dạng loa. + Nấm độc thường có những đốm sần sùi, nhiều loại màu sắc trên mũ nấm. + Nấm độc thường có vành như cái nhẫn bao quanh cuống nấm. Nấm tươi đóng gói với hàng chục chủng loại có xuất xứ từ Trung Quốc tràn ngập ở các chợ - Ảnh: Nguyễn Trí.

II. Ở Việt Nam có khoảng 50 loài nấm linh chi trong tổng số 2

Tuy nhiên với lượng hàng hóa nhập về khá lớn như hiện nay thì công tác kiểm tra cũng chỉ là dùng phương pháp loại trừ, khiến giá nấm mối tăng gấp đôi so với năm ngoái. Sau đó dùng xi măng loãng quét lên trên để bịt kín miệng lỗ, xả sạch lại nhiều lần với nước. Rhodotus Palmatus thường mọc ở gốc cây hay nơi gỗ mục, song không phải loài nào cũng có giá trị dược liệu. Sản phẩm được tiêu thụ rộng rãi trên địa bàn các tỉnh thành phố Hà Nội, người dân miền núi còn hái nấm rừng về ăn dẫn tới ngộ độc và tử vong..Thuốc tím gentian cũng đã từng được bôi để điều trị chốc lở, viêm lợi hoại tử loét, nhiễm vi sinh vật bề mặt và nhiều bệnh viêm da khác nhau hăm bẹn, tuy nhiên hiệu lực của thuốc trong những bệnh này chưa được xác định chắc chắn. Thuốc không có tác dụng chống những vi khuẩn kháng acid và bào tử của vi khuẩn. Ảnh minh họa nguồn Internet Khi dùng thuốc cần chú ý, không được dùng thuốc để bôi lên niêm mạc hoặc da bị rách, vết thương hở. Khi sử dụng tím gentian điều trị bệnh nấm Candida miệng, chỉ bôi lên từng thương tổn, vì những tác dụng không mong muốn nghiêm trọng đã xảy ra sau khi dùng thuốc thường xuyên và kéo dài, hoặc khi nuốt một lượng dung dịch thuốc không được nuốt dung dịch thuốc. Khi bôi cho trẻ nhỏ, phải để trẻ nhỏ úp mặt xuống sau khi bôi thuốc để giảm thiểu lượng thuốc nuốt vào. Tránh thuốc tiếp xúc với mắt. Cách dùng: Dùng bông bôi dung dịch tím gentian trên những thương tổn, ngày 2 đến 3 lần, trong 3 ngày; không nuốt và tránh tiếp xúc với mắt. Dùng dung dịch 0,25% hoặc 0,5% có hiệu lực tương tự và ít gây kích ứng hơn dung dịch 1 - 2%. Thuốc tím gentian hạn chế dùng trị nấm da. Ảnh: TLKhông có thông tin về sự hấp thụ toàn thân của thuốc tím gentian sau khi bôi ngoài da và niêm mạc. Nhưng khi điều trị kéo dài hoặc thường xuyên nấm Candida ở miệng hoặc bôi quá nhiều vào niêm mạc có thể gây kích ứng tại chỗ, viêm thực quản, viêm thanh quản, viêm khí quản, hoặc buồn nôn, nôn, ỉa chảy và đau bụng. Thuốc cũng có thể gây bỏng, kích ứng, mụn nước, phản ứng mẫn cảm, loét niêm mạc... Tại chỗ. Nếu xảy ra kích ứng hoặc phản ứng mẫn cảm, phải ngừng dùng thuốc, điều trị triệu chứng và hỗ trợ khi cần thiết. Không được dùng thuốc kéo dài. Không dùng thuốc cho người mẫn cảm với thuốc, không bôi thuốc vào những vết trầy da hoặc loét rộng, tổn thương loét ở mặt, vết thương hở... Đối với các bệnh nấm, hiện nay có nhiều thuốc hiệu quả hơn lại không bị nhuộm màu như nystatin và amphotericin B, nên người ta đã hạn chế hoặc không còn dùng thuốc tím gentian để điều trị nấm da nữa. Dược sĩ Hoàng Thu Thủy. Loài nấm độc mà em Hoàng Thị Yêm ở thôn Mý 2, xã Xuân Hòa huyện Bảo Yên Lào Cai lấy về từ vườn nhà nấu ăn và bị ngộ độc. Bà Nguyễn Thị Hải Anh, Chi cục trưởng Chi cục ATVSTP tỉnh Lào Cai cho biết, từ ngày 31/5 - 3/6, tại huyện Bảo Yên đã xảy ra ba vụ ngộ độc nấm, may được cứu chữa kịp thời nên không xảy ra tử vong. Cụ thể, ông Đặng Văn Trung, 47 tuổi, trú tại xã Xuân Thượng và em Hoàng Thị Yêm, 12 tuổi, sau đêm mưa, thấy ổ nấm trắng mọc lên vườn rừng của gia đình đã hái về nấu ăn, bị đau đầu, khó thở, nôn thốc..., phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Riêng gia đình ông Hoàng Văn Cường, trú tại xã Xuân Hòa, sau khi ăn canh nấm hái ở rừng, cả nhà 8 người bị ngộ độc tím tái, suy hô hấp...; may được bà con trong thôn phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời tại Bệnh viện đa khoa Bảo Yên nên đã thoát chết. Theo bà Anh, để tránh ăn phải nấm độc, người dân không nên sử dụng nấm lạ, tuyệt đối không ăn thử nấm vì dễ mắc phải nấm độc gây chết người rất nhanh; không hái nấm non khi chưa xòe tán vì khó nhận biết nấm độc; không ăn nấm có màu sắc sặc sỡ, phát sáng vào ban đêm. Thảo Nguyên. Nguy kịch tính mạng vì hơn 1kg nấm Chiều ngày 10/3, khi chúng tôi có mặt tại Trung tâm chống độc, sức khỏe của 5 nạn nhân ngộ độc nấm tán trắng gồm: Vũ Thị Hồi, Triệu Nho Phú, Lý Thị Thơm, Lý Thị Thúy và Lý Minh Khôi ở xã Liên Minh - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên đã bước đầu hồi phục hơn sau khi được thầy thuốc các tuyến từ BVĐK huyện Võ Nhai, BVĐK tỉnh Thái Nguyên và Trung tâm chống độc tiến hành các biện pháp sơ cấp cứu và xử trí điều trị ngộ độc nấm theo các phác đồ của Bộ Y tế. Trước đó, chiều ngày 8/3, 5 người trên đã ăn canh nấm với khoảng hơn 1kg nấm tán trắng hái trên rừng, sau ăn khoảng 15h, rạng sáng ngày 9/3, cháu Khôi và chị Thơm là hai nạn nhân đầu tiên bị ngộ độc với triệu chứng rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa. Tiếp sau đó, cháu Thùy và ông Phú, bà Hồi lần lượt bị ngộ độc với các dấu hiệu như những người trước đó. Người nhà đã vội đưa các nạn nhân đến BV huyện Võ Nhai để cấp cứu ban đầu. Sau khi tiến hành rửa dạ dày, cho uống than hoạt tính và sơ cấp cứu ban đầu, BVĐK huyện Võ Nhai đã chuyển cả 5 nạn nhân lên các BVĐK Thái Nguyên để được điều trị tiếp. Tuy nhiên, nhận thấy đây là các trường hợp bệnh nặng, ngay trong đêm 9/3, BVĐK Thái Nguyên đã chuyển nạn nhân đến Trung tâm Chống độc – BV Bạch Mai. Bệnh nhân ngộ độc nấm đang được cấp cứu tại Trung tâm Chống độc - BV Bạch Mai ngày 10/3/2014. Ảnh: Trần Minh PGS.TS. Phạm Duệ - Giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai cho biết, các nạn nhân này bị ngộ độc nấm chậm 15h sau khi ăn nấm. Theo như sự phân chia để điều trị cấp cứu ngộ độc thực phẩm thì đây là loại ngộ độc nấm chậm sẽ khó điều trị. Trong khi đó, nấm tán trắng là nấm có độc tính cao, nếu không được điều trị nhanh, kịp thời sẽ dẫn đến viêm gan, viêm thận cấp và làm suy đa phủ tạng. Sau khi được điều trị ở các tuyến y tế, các nạn nhân đã không còn bị tụt huyết áp, rối loạn tiêu hóa, tuy nhiên hiện nay, men gan của các nạn nhân này đã tăng gấp từ 3 - 5 lần so với người bình thường. Điều này dễ khiến tế bào gan bị hủy hoại và dễ dẫn đến nguy cơ viêm gan, thận cấp. Do đó, các thầy thuốc của Trung tâm Chống độc vẫn đang theo dõi rất sát sao diễn tiến sức khỏe của các nạn nhân. Thói quen ăn nấm rừng: Tiềm ẩn nhiều nguy cơ Theo thống kê của cơ quan chức năng, tình trạng ngộ độc thực vật độc, nấm độc tại một số tỉnh miền Bắc nước ta như: Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn tính từ năm 2003 đến năm 2011 cho thấy, đã xảy ra 142 vụ ngộ độc thực vật với 241 người mắc, trong đó có 66 người tử vong. Riêng về ngộ độc do nấm độc, tại các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn đã xảy ra 90 vụ với 340 người mắc, trong đó có 55 người tử vong. Theo nhận định của các chuyên gia, so với các loại ngộ độ khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ tử vong lại rất cao. Nguyên nhân là do nhiều người dân không biết cách nhận biết các loại nấm độc mọc ở quanh vườn nhà, ở rừng nên hái về ăn dẫn đến tình trạng này. Cũng liên quan đến vấn đề này, PGS.TS. Hoàng Công Minh - Trung tâm Phòng chống nhiễm độc - Học viện Quân y cho biết, ở Việt Nam có khoảng 50 - 100 loài nấm độc khác nhau, các loài nấm này được người dân vùng cao thường xuyên sử dụng. Vì thế, số vụ ngộ độc chủ yếu xảy ra ở những khu vực này. TS. Phạm Duệ nhấn mạnh, người dân cần lưu ý, ngay cả trong một đám nấm mọc ở rừng vẫn lẫn lộn nấm lành và nấm độc vì bào tử nấm trôi theo gió, nước và đọng lại. Do đó, người dân cần tuyệt đối không hái nấm rừng về để sử dụng, tránh bệnh vạ vì miệng. TS. Nguyễn Thanh Phong - Phó Cục trưởng Cục ATTP nhấn mạnh, mùa xuân, thời tiết ấm, ẩm rất thuận lợi cho các loài nấm phát triển. Đây là thời điểm xảy ra các vụ ngộ độc do ăn phải nấm độc tại các tỉnh miền núi phía Bắc và một số khu vực miền núi khác như Tây Nguyên ở nước ta. Đây cũng là khu vực có đông đồng bào các dân tộc sinh sống. Theo thói quen, đồng bào vẫn thường hái lượm nấm để sử dụng trong bữa ăn. Tuy nhiên, do hiểu biết hạn chế, nhiều người đã không phân biệt được nấm độc với nấm lành nên đã thu hái nhầm nấm độc về sử dụng cho cả gia đình... Trước thực trạng như vậy, Cục An toàn thực phẩm đã có Công văn số 282/ATTP-TT đề nghị các đơn vị phối hợp tuyên truyền về nấm bằng tiếng Dao, Thái, Mông trên sóng phát thanh tại địa phương nhằm phổ biến rộng rãi các thông tin phân biệt nấm độc tới người dân để bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng ngừa ngộ độc do nấm độc. Khuyến cáo của Cục ATTP - Bộ Y tế về dự phòng ngộ độc nấm - Người dân tuyệt đối không được ăn nấm lạ, không ăn thử nấm; không hái nấm non chưa xòe mũ vì chưa bộc lộ hết đặc điểm của nấm độc. - Nấm tươi mới hái nên nấu ăn ngay, nếu để ôi, nát có thể thành nấm độc. - Nấm có sâu bọ ăn hoặc cho gà, chó ăn không chết nhưng vẫn có thể gây ngộ độc với người. Hướng dẫn xử trí ban đầu người bệnh bị ngộ độc nấm Gây nôn bằng biện pháp cơ học; cho bệnh nhân uống than hoạt: liều 1gam/kg cân nặng người bệnh; cho bệnh nhân uống đủ nước, tốt nhất là dùng oresol, đồng thời nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất. Người bệnh không tự về nhà trong 1 - 2 ngày đầu, kể cả khi các biểu hiện ngộ độc ban đầu đã hết. TS. Duệ cũng lưu ý, đối với những trường hợp ngộ độc nấm loại biểu hiện muộn cần được điều trị tại các cơ sở y tế có phương tiện hồi sức tích cực tốt thường tuyến tỉnh trở lên. Nấm là nguyên liệu được dùng để nấu nhiều món chay khác nhau, từ món xào ngọt ngon, chén nước xốt đậm đà cho đến bát canh nóng hổi. Vị của nấm ngọt ngọt, thanh thanh dễ ăn nên chiều lòng nhiều thực khách, món chay cũng vì vậy mà đa sắc, đa vị hơn. Bầu xốt nấm chay Nguyên liệu: Bầu loại vừa: 1 trái Nấm hương: 3 tai Nấm đông cô: 3 tai 50g nấm rơm, ¼ cây súp lơ xanh, ¼ cây súp lơ trắng, ½ củ cà rốt, 1 củ hành tây, 1 thìa súp hành tỏi băm, 1 trái ớt sừng, 5g ngò rí, 1 nhánh hành hoa. Gia vị: Nước mắm chay, nước tương, hạt nêm chay, muối, đường, tiêu, dầu ăn, bột bắp. Cách làm: Bầu rửa sạch, dùng dao nhọn tỉa phần giữa trái, lấy phần ruột bên trong vỏ bầu. Phần trên cùng và phần ruột cắt thành miếng vừa ăn. Đun sôi nước, thêm chút muối và dầu ăn vào, cho bầu vào luộc chín. Nấm hương, nấm đông cô ngâm mềm, cắt chân. Nấm rơm cắt bỏ chân. Các loại nấm rửa sạch, luộc sơ, thái nhỏ. Súp lơ xanh, trắng tách nhánh nhỏ, luộc chín. Cà rốt thái sợi, băm nhỏ. Hành tây, ớt sừng thái hạt lựu. Hành hoa, ngò rí thái nhuyễn. Xốt nấm: Phi thơm hành tỏi băm với dầu ăn, cho hành tây, ớt sừng, cà rốt vào đảo đều cho các loại nấm vào xào nhỏ lửa, thêm chút nước lọc vào đun sôi, nêm gia vị vừa ăn, trước khi tắt bếp cho thêm chút bột bắp vào đảo đều để tạo độ sánh. Cho bầu luộc và vỏ bầu, dọn ra đĩa, rưới xốt nấm lên, trang trí với ngò rí, hành hoa, ăn kèm súp lơ luộc. Mách nhỏ: Khi luộc bầu phải đợi nước thật sôi mới cho vào để màu xanh của bầu không bị mất đi. Nên chuẩn bị bộ dao tỉa rau củ thì hình tỉa mới được đẹp. Cơm xốt xí muội Nguyên liệu: Cơm trắng: 2 bát Nấm rơm: 50g Nấm đông cô: 4 tai 4 tai nấm hương, 1 cây nấm đùi gà, 2 trái cà chua, ½ trái dưa leo, nấm linh chi 1 của hành tây, 2 trái ớt sừng, 50ml nước dùng rau củ, 1 thìa cà phê hành tỏi băm, 1 ít ngò rí, hành hoa. Gia vị: Muối, tiêu, đường, hạt nêm chay, nước tương, bột bắp, dầu ăn. Cách làm: Nấm rơm rửa sạch, luộc sơ. Nấm đông cô, nấm hương ngâm nước ấm cho nở, rửa sạch. Nấm đùi gà cắt bỏ gốc, rửa sạch. Các loại nấm thái nhuyễn. Cà chua một phần thái lát còn lại thái hạt lựu. Dưa leo gọt vỏ, thái khúc. Hành tây thái sợi. Ớt băm nhuyễn. Xốt xí muội: Làm nóng dầu ăn, phi thơm hành tỏi băm, cho hành tây vào xào trước sau đó cho cà chua thái hạt lựu vào xào tạo màu xí muội, tiếp đó cho nấm rơm, nấm đông cô, nấm đùi gà, nấm hương, ớt sừng vào, nêm gia vị vừa ăn, thêm nước dùng vào đun nhỏ lửa, trước khi tắt bếp cho bột bắp vào để hỗn hợp có độ sệt. Cơm cho vào khuôn tròn nén chặt sau đó cho ra đĩa, ăn kèm xốt xí muội, trang trí với hành ngò, cà chua cắt lát, dưa leo. Dùng nóng. Mách nhỏ: Nên dùng xốt xí muội nóng với cơm đã nguội sẽ ngon miệng hơn. Muốn cơm dẻo thơm và có độ kết dính cao nên dùng loại gạo tám thơm. Salad chay Nguyên liệu: Dền: 1 củ Su hào: 1 củ Cà chua: 1 trái 1 trái dưa leo, 50g giá đỗ, 2 tai nấm rơm, 5g ngò rí, 2 thìa súp nước mắm chay, 2 thìa súp nước cốt chanh, 1 thìa súp đường, 1 trái ớt hiểm, ½ thìa cà phê tỏi băm, ½ thìa cà phê muối Cách làm: Củ rền rửa sạch, bào vỏ, luộc chín, ngâm vào nước đá cho nguội sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh. Su hào gọt vỏ, rửa sạch, bào sợi, ngâm với nước muối pha loãng pha nước cốt chanh khoảng 15 phút, vớt ra để ráo. Cà chua, dưa leo rửa sạch, bỏ ruột, thái mỏng. Giá đỗ nhặt, rửa sạch, ngâm nước muối 5 phút, vớt ra để ráo. Nấm rơm rửa sạch, luộc chín, thái nhỏ. Ngò rí nhặt, rửa sạch. Nước trộn: Ớt hiểm cắt lát. Trộn đều hỗn hợp nước mắm chay, nước cốt chanh, ớt hiểm, đường, tỏi băm. Lấy củ dền ra thái lát mỏng, xếp xung quanh đĩa. Cho tất cả các nguyên liệu còn lại vào tô lớn, rưới 2/3 nước trộn vào đảo đều sau đó dọn ra đĩa. Trước khi ăn rưới thêm nước mắm vào. Mách nhỏ: Củ dền chọn loại chắc vỏ bên ngoài không bị nhăn. Củ dền đáy tròn sẽ ngọt hơn củ dèn đấy phẳng.
Bệnh nấm tuy không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng thường có triệu chứng cơ năng ngứa nhiều, nếu không được điều trị hay điều trị không đúng, thương tổn nấm có thể lan tỏa, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Nấm da gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bệnh thường gặp ở người trẻ. Theo nghiên cứu tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, trên 50% bệnh nhân từ 20 đến 29 tuổi, trong đó, chủ yếu là học sinh và sinh viên. Điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, sống tập thể, ngủ chung và dùng chung quần áo là những điều kiện thuận lợi cho nấm lây lan và gây bệnh. Khí hậu nóng ẩm, ra nhiều mồ hôi làm cho pH của da thay đổi cũng là một trong những yếu tố thuận lợi cho nấm phát triển. Những bệnh nấm nông thường gặpNấm nông ở da gồm nhiều loại khác nhau. Hắc lào là bệnh nấm da phổ biến nhất do các loại nấm sợi dermatophytes gây nên. Nấm sợi gồm ba loại chủ yếu là Trichophyton, Epidermophyton, Microsporum và chúng ký sinh chủ yếu ở chó, mèo hay chuột. Khi có điều kiện thuận lợi sẽ lây lan sang người và gây bệnh ở da, tóc và móng. Nấm sợi có ái tính với các tế bào sừng của thượng bì. Khi bám vào các tế bào sừng, sợi nấm tiết ra keratinase, một loại men có tác dụng tiêu hủy keratin, thành phần cấu tạo chủ yếu của các tế bào sừng keratinocyte. Thương tổn trên da là các mụn nước tập trung thành đám hình tròn hay hình nhiều cung, trên có vảy da. Thương tổn có xu hướng lành ở giữa và lan ra xung quanh và ngứa nhiều. Tùy vị trí gây bệnh mà có các tên khác nhau như nấm thân mình Tinea corpris, ở đầu tinea capitis, ở mặt tinea faciei hay ở chân tinea pedis... Kèm theo bệnh nhân có ngứa nhiều, nhất là khi trời nóng, ra nhiều mồ hôi. Nếu không được điều trị, thương tổn có xu hướng lan rộng. Ở những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải hoặc những bệnh nhân điều trị các thuốc ức chế miễn dịch, thương tổn có thể lan rộng ra toàn thân.Lang ben là bệnh da do nấm có tên Malassezia furfur gây nên. Vi nấm có hình tròn hay hình bầu dục, ký sinh chủ yếu ở vùng da tăng tiết chất bã nhờn. Trên da bình thường cũng có vi nấm, tuy nhiên chúng không gây bệnh. Da ẩm ướt, suy giảm miễn dịch, đái tháo đường là những điều kiện thuận lợi cho vi nấm phát triển và gây bệnh. Thương tổn trên da là các dát kích thước từ 0,5 đến 2 cm đường kính, giới hạn rõ ràng với vùng da lành, trên có vảy da khô mỏng như vảy cám, dễ bong. Ở người da thẫm màu dát thường có màu trắng, ở người da trắng dát có màu nâu. Các thương tổn có thể liên kết với nhau tạo thành mảng lớn, bờ khúc khuỷu như hình bản đồ. Thương tổn trở nên đỏ và ngứa khi ra nắng. Trong một nghiên cứu của Bộ môn Da liễu Trường đại học Y Hà Nội tại xã Vĩnh Phúc huyện Thanh Trì - Hà Nội cho thấy 3,1% trong số 513 người được khám mắc bệnh lang ben và tại Bệnh viện Da liễu Trung ương trung bình một năm có 1673 bệnh nhân bị bệnh lang ben đến khám và điều trị, chiếm 16,9% tổng số bệnh nhân bị bệnh nấm nông và 1,1% các bệnh da nói chung. Một số hình ảnh nấm nông trên da.Các bệnh da và niêm mạc do Candida chiếm khoảng 1% các bệnh nấm da. Chủng hay gây bệnh nhất là Candida albican. Biểu hiện của viêm kẽ do Candida trên lâm sàng là các dát đỏ giới hạn rõ hình tròn hay hình nhiều cung, xung quanh thường có các thương tổn vệ tinh. Vị trí hay gặp ở kẽ bẹn, mông, cổ, là những nơi luôn ẩm ướt. Ngoài ra, vi nấm còn có thể gây viêm lưỡi tưa lưỡi ở trẻ bú mẹ hay viêm niêm mạc miệng ở những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch. Trên thực tế tình trạng tưa lưỡi rất thường gặp ở trẻ nhũ nhi. Việc chẩn đoán bệnh do candida thường không gặp nhiều khó khăn. Nguyên tắc điều trị chủ yếu là vệ sinh sạch sẽ, sử dụng các loại thuốc chống nấm bôi tại chỗ cho kết quả tốt. Nấm móng là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh về móng. Nguyên nhân có thể do nấm sợi hay nấm men gây nên. Biểu hiện lâm sàng đa dạng, móng trở nên dày, màu trắng ngà và mủn, có thể có hiện tượng tách móng. Theo một nghiên cứu ở Phần Lan cho thấy tỉ lệ bệnh nhân bị nấm móng chiếm 20,2% các bệnh nhân trên 18 tuổi bị bệnh da. Mang giầy liên tục, bàn chân luôn ẩm do mồ hôi, là điều kiện thuận lợi cho nấm gây bệnh ở móng.Nấm tóc ít gặp nhất, thường do nấm sợi lây lan từ vật nuôi trong nhà như chó, mèo. Trong thời gian 3 năm có 640 bệnh nhân bị nấm tóc, chiếm 2,1 % các bệnh nấm nông, trong đó nấm đinh hương sen kerion de celse là 0,4% và nấm trứng tóc 0,3%. Ngoài ra, còn có nhiều chủng nấm khác gây bệnh trên da như piedraia, phaeoannellomyces…nhưng rất hiếm gặp.Chẩn đoán xác định các bệnh nấm nông cần dựa vào biểu hiện thương tổn trên da và xét nghiệm soi tươi tìm nấm. Cần lưu ý hiện tượng âm tính giả vì nhiều bệnh nhân đã tự điều trị bằng bôi các thuốc chống nấm trước khi đến khám và xét nghiệm. Do vậy, cần tư vấn cho người bệnh nên ngừng tất cả các thuốc bôi ít nhất từ 3 đến 5 ngày trước khi làm xét nghiệm. Điều trị nấm nông ở da cần kết hợp nhiều biện pháp- Vệ sinh sạch sẽ, tránh ẩm ướt, nhất là các nếp gấp. Tránh sử dụng xà phòng.- Là quần áo thường xuyên hoặc cần phơi quần áo dưới ánh nắng mặt trời, nhất là quần áo lót có tác dụng diệt nấm, tránh hiện tượng tái nhiễm.- Tránh tiếp xúc với các nguồn lây như chó mèo, không dùng chung quần áo chăn màn với người mắc bệnh.- Dùng các thuốc chống nấm bôi tại chỗ đơn thuần hoặc kết hợp thuốc bôi với thuốc uống đường toàn thân tùy thuộc vào mức độ thương tổn. - Hiện nay có rất nhiều các loại thuốc bôi có tác dụng kháng nấm như Nizoral cream Ketoconazole 2% , Lamisil cream Terbinafine 1%, Mycoster cream Ciclopiroxolamine 1%.v.v. Với hiệu quả điều trị cao, ít gây tác dụng phụ.- Thời gian bôi thuốc ít nhất từ 3 đến 4 tuần. Để tránh hiện tượng tái phát, theo một số tác giả, sau khi khỏi bệnh có thể bôi thuốc duy trì 1 đến 2 lần/ tuần.- Sử dụng các thuốc kháng nấm toàn thân cần có chỉ định của bác sỹ. Nên kiểm tra chức năng gan trước và trong qua trình điều trị và không nên phối hợp sử dụng thuốc kháng nấm kết hợp với các thuốc kháng histamine tổng hợp vì có thể gây nên các biến chứng về tim mạch. TS. Nguyễn Hữu Sáu. Nấm rơm là một loài nấm sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Bao gốc dài và cao lúc nhỏ, Khi tai nấm trưởng thành, nó chỉ còn lại phần trùm lấy gốc chân cuống nấm. Cuống nấm là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm. Khi còn non thì mềm và giòn. Nhưng khi già xơ cứng và khó bẻ gãy. Mũ nấm có hình nón, màu trắng đen. Ngày trước, khoảng tháng mười một, tháng chạp khi mùa vụ đã gặt hái xong người nông dân miền Tây Nam bộ thường chất cây rơm cao ngất để dành cho trâu ăn mùa nước nổi hoặc để làm chất đốt. Nấm rơm mới hái Cá kho với nấm rơm Khoảng vài chục năm trở lại đây, người ta trồng nấm rơm với sự tác động của meo nhân tạo. Rơm được chất thành đống, rồi tưới nước liên tục cho rơm thấm đều rồi dùng chân dậm cho dẽ, tiếp tục chất các lớp tiếp theo cho đến khi đống rồi lấy rơm khô hoặc lá chuối phủ chung quanh để giữ ẩm và giữ nhiệt. Vài ngày sau khi ủ, nhiệt độ trong đống ủ lên cao, sẽ làm chết các mầm nấm dại và phân hủy một phần chất hữu cơ trong rơm rạ, giúp cho nấm rơm dễ hấp thu chất dinh dưỡng, phát triển thuận lợi sau này. Chừng hơn mười ngày sau khi đống rơm ủ xẹp xuống, người ta bắt đầu đem rơm chất ra luống, rồi vô meo. Chừng hơn mười ngày sau nấm bắt đầu mọc và cứ coi chừng vừa ăn thì hái. Nấm trồng người ta chỉ hái khi nấm còn búp, ít khi để nấm nở bung dù, vì khi nấm nở ăn dai, không ngon. Nấm rơm hầm giò heo Nâm rơm mới mọc Nấm rơm có thể kho chung với tàu hủ dành cho người ăn chay. Khi kho cá, nấu canh chua, canh rau có thêm nấm rơm sẽ làm cho nước ngọt, ngon hơn. Cây rơm Nấm rơm cũng có mặt trong các món xào, hay cả khi nấu cù lao, kho mắm,… nấm rơm cũng có mặt. Điều đó chứng tỏ sự phổ biến và đa dạng của nầm rơm trong nghệ thuật ẩm thực của người dân quê. Nấm ăn là một món ăn yêu thích của không ít người Việt. Rất dễ tìm thấy nhiều loại nấm trên thị trường từ các chợ hàng rau hoặc siêu thị. Và phần lớn người tiêu dùng vẫn tin tưởng chất lượng nấm ăn sản xuất tại Việt Nam. Cũng vì lẽ đó mà hiện có nhiều loại nấm ăn mang nhãn mác nấm Việt nhưng thực chất không phải là loại nấm được sản xuất tại Việt Nam. Mỗi ngày tại Việt Nam có hàng chục tấn nấm ăn như thế này được tiêu thụ và đa phần trong đó là các loại nấm cao cấp như kim châm, đùi gà hay thủy tiên. Nhưng ít ai biết được rằng đây là những loại nấm được liệt vào loại khó trồng ở Việt Nam. Tại các siêu thị như Fivimart hay BigC, người tiêu dùng không khó để tìm được các loại nấm khó trồng này và điều đặc biệt là tất cả chúng đều mang thương hiệu nấm Việt của cơ sở nấm Lưu Mai Hương. Lần theo địa chỉ ghi trên bao bì, dù đã đến đúng thôn nhưng PV phải mất đến nửa giờ mới tìm được đến đúng cơ sở sản xuất. Sau khi trao đổi, bà chủ thương hiệu xác nhận đây chính là thương hiệu mang tên mình. Bà Hương cũng cho biết, cơ sở sản xuất ở Lạng Sơn mới sản xuất được 2 loại nấm sò, còn các loại nấm kim châm, nấm đùi gà cần phải được trồng trong nhà lạnh thì lại được trồng ở chỗ khác mà theo bà này là ở Thái Nguyên.PV đã tìm về tỉnh Thái Nguyên và tại đây, đại diện hội nông dân tỉnh cho biết hội được sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao cho đề án sản xuất nấm ăn giai đoạn 2010 - 2015 trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, hội cũng khẳng định, cả tỉnh Thái Nguyên không có cơ sở nào sản xuất được những loại nấm cao cấp này.Như vậy là những cây nấm mang nhãn hiệu Lưu Mai Hương hoàn toàn không được sản xuất tại cơ sở này và câu công dụng của nấm linh chi hỏi đặt ra là những cây nấm của cơ sở sản xuất Lưu Mai Hương vốn đang được bày bán tràn lan trong siêu thị có nguồn gốc từ đâu. 1. Nấm kim chi xào bòNguyên liệu:Khẩu phần 2 người ăn chỉ cần 200gr thịt bò thịt bò phi lê càng ngon và khoảng 200gr nấm. Thực hiện:Thịt bò ướp gia vị, xào chín tái, trút ra đĩa. Nấm cắt bỏ gốc, rửa với nước có pha chút muối, để ráo. Phi thơm dầu ăn với tỏi, cho nấm vào xào nhanh tay. Lưu ý: nấm rất mau chín, phải làm nhanh, nấm chín quá sẽ bị nhũn, ăn mất ngon và mất nhiều vitamin. Cho thịt bò vào nấm đảo lại một lần nữa rồi cho ra đĩa.Trang trí thêm cần tây cắt ngắn và vài lát ớt tươi. Nấm trắng, ớt đỏ, cần xanh, thịt bò nâu nhạt… đĩa nấm xào của bạn không chỉ ngon, bổ mà còn rất bắt mắt. Dọn dùng nóng. Có thể chấm kèm với nước tương cho thêm đậm đà.2. Canh nấm rơm đậu hũ nonNguyên liệu:100 g thịt nạc heo băm nhuyễn200 g nấm rơm, ngâm nước muối 15 phút, gọt, rửa sạch1 cây tàu hũ non tròn, cắt khoanh vừa ăn100 g hẹ non, tách từng lá, rửa sạch, cắt khúc vừa ăn2 cây hành lá rửa sạch, cắt nhỏGia vị: hạt nêm, tiêu, đường, muối, nước mắm ngonThực hiện:Ướp thịt băm nhuyễn với 1 muỗng cà phê nước mắm, hành lá cắt nhỏ, và 1 muỗng cà phê hạt nêm. Nước sôi, nặn thịt thành viên tròn nhỏ cho vào nồi hoặc dùng thìa múc từng nửa thìa thịt băm vào nước sôi, vớt bọt. Hịt cho vào nồi, nước sôi thì vớt bọt cho nồi canh trong, sau đó cho nấm rơm vào, chờ sôi trở lại thì cho tiếp đậu hũ.Nêm lại cho vừa ăn với muối và hạt nêm. Sau cùng, thả hẹ vào rồi nhắc nồi canh ra khỏi bếp ngay nếu không hẹ bị héo, dai, xuống màu, mất ngon. Mẹo vặt:- Chọn loại nấm rơm còn búp tròn, chưa nở thành hình chiếc dù, bóp nhẹ thấy còn cứng tay- Thả hẹ vào rồi nhắc nồi canh ra khỏi bếp ngay nếu không hẹ bị héo, dai, xuống màu, mất ngon.- Dùng một cái dao bén cạo nhẹ ở gốc giống như cạo vỏ gừng, nấm rơm sẽ sạch và tròn trịa, bắt mắt hơn là gọt bỏ hẳn phần gốc rất phí. Nấm rơm còn tươi cứng thì việc cạo nấm rơm sẽ rất dễ.- Nấm rơm thường có mùi hơi mốc, khi cạo sạch nấm rơm bỏ ngay vào thau nước muối pha loãng, ngâm trong 15 phút rồi xả sạch thêm 2 lần, nấm sẽ thơm và hết nhớt.3. Dưa gang ướp đáNguyên liệu:Dưa gang chọn những trái già, to tròn, cầm nặng tay cơm dầy, vỏ trái dưa nứt nhiều dưa sáp, thịt dẻo ngon. Dùng tay ấn nhẹ, thấy dưa mềm và có mùi thơm thoang thoảng là được.Thực hiện:Gọt vỏ, bỏ hạt, xắt dưa thành từng viên cỡ con cờ, cho vào dĩa. Cho đường cát + sữa đặc vào ngọt ít nhiều tùy khẩu vị.Bào nước đá bỏ lên. Có thể thêm một ít si-rô cho có mùi thơm và màu sắc hấp dẫn.Chúc các bạn ngon miệng! .. Hình ảnh nấm candida trên kính hiển vi.Tôi cũng gắn với sterol bào chất của người chủ yếu cholesterol nên giải thích được một phần độc tính của tôi đối với người. Để làm tăng hoạt tính chống nấm và làm giảm độc tính của thuốc, các nhà bào chế đã sản xuất tôi dưới dạng liposom hoặc phức hợp với lipid.Tôi hấp thu kém qua đường tiêu hóa nên chủ yếu được dùng dưới dạng tiêm truyền tĩnh mạch để điều trị các trường hợp nhiễm nấm nặng toàn thân và chỉ dùng đường uống để điều trị tại chỗ nhiễm nấm đường tiêu hóa và niêm mạc miệng. Đối với dạng tiêm khi điều trị lâu dài, nhiều phản ứng có khả năng nguy hiểm nên người bệnh cần nằm bệnh viện hoặc được theo dõi chặt chẽ. Nếu ure huyết hoặc creatinin huyết cao gấp đôi bình thường, cần ngừng thuốc hoặc giảm liều cho tới khi chức năng thận tốt lên. Hàng tuần phải đếm số lượng hồng cầu và định lượng kali huyết, magie huyết. Hãy ngừng thuốc khi chức năng gan của bạn bất thường như tăng phosphatase kiềm, biliburin và tăng enzym gan. Thận trọng đối với người chiếu xạ toàn thân nguy cơ bệnh não trắng. Các corticosteroid trừ khi cần thiết, các thuốc chống ung thư hoặc kháng sinh có độc tính với thận nên tránh dùng cùng một lúc với tôi nhé. Khi dùng tôi, các sự cố mà các bạn thường gặp là rét run và sốt, đau đầu, đau cơ hoặc khớp; thiếu máu đẳng sắc, kích thước hồng cầu bình thường và hồi phục được; rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đi ngoài, buồn nôn, nôn, chán ăn; rối loạn điện giải, giảm kali huyết, giảm magie huyết, viêm tĩnh mạch huyết khối, đau vùng tiêm. Đối với dạng bôi tại chỗ có thể da bị kích ứng, ngứa, phát ban...Vì vậy tôi sẽ mách cho các bạn cách khắc phục một số điều không mong muốn này như để giảm phản ứng sốt, rét run có thể cho thuốc giảm sốt paracetamol, ibuprofen và kháng histamin trước khi truyền tĩnh mạch; giảm độc tính thận, phải điều trị trước tình trạng mất nước hoặc mất muối ở người bệnh trước khi truyền. Tránh dùng thuốc lợi tiểu. Trường hợp có hạ magie huyết đồng thời hạ kali huyết thì nên chữa hạ magie huyết trước. Để xử trí thiếu máu, ngừng sử dụng thuốc. Nhưng nếu không thể ngừng thuốc được và thiếu máu nặng có thể truyền máu.Tôi có thể gây ra ngừng tim, hô hấp. Nếu nghi quá liều, ngừng dùng thuốc và theo dõi tình trạng người bệnh chức năng tuần hoàn, hô hấp, gan, thận, tình trạng máu, điện giải và điều trị hỗ trợ theo yêu cầu. Trước khi điều trị lại, tình trạng người bệnh phải được ổn định. Hoài Thu. Nấm nuôi trồng nhân tạo trong nước hoàn toàn không có độc tố, bổ dưỡng, an toàn. Kỹ thuật và phương pháp trồng nấm hoàn toàn làm được ở gia đình, nhất là miền núi, để tránh thu hái nấm độc ngoài tự nhiên. Với gia đình ở Hà Nội, có thể mua được những bịch nấm đã cấy sẵn treo ở những nơi có độ ẩm cao 1 bịch nấm sò có giá 5-7 nghìn đồng, có thể cho ra 5 lạng nấm. Địa chỉ bán nấm giống tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, đường Phạm Văn Đồng, Hà Nội hoặc Sở NN&PTNT các tỉnh. Phân biệt nấm trong nước và nấm nhập lậu: Theo ông Thân Đức Nhã, nguyên Trưởng phòng Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thì các quy trình nuôi trồng nấm tự nhiên không sử dụng chất kích thích sinh trưởng, không sử dụng hóa chất thì nấm rơm, nấm đùi gà, nấm mỡ có màu sắc tự nhiên, dễ bầm dập, nhanh nứt bao nở ô và xuống cấp rất nhanh trong vòng 24 đến 48h. Trong khi các sản phẩm nấm tươi tương tự có nguồn gốc từ nước ngoài bày bán ở chợ 2 đến 3 ngày vẫn giữ nguyên màu sắc, độ rắn chắc, tươi ngon chưa kể thời gian thu hái. Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì để nấm tươi như vậy có thể sử dụng các hóa chất bảo quản, kích thích sinh trưởng. Vì vậy, các bà nội trợ chú ý khi mua nấm rơm, quả nấm của Trung Quốc thì tròn, nhưng của mình trồng thì hình trứng. Nấm Trung Quốc bổ ra nõn nhỏ, thịt nhiều, vết thâm. Còn nấm trong nước nõn hình như chiếc ô nhỏ, vỏ mọng, thịt ít. Nấm hương tên khoa học là Lentinus Berk. Sing.; Agaricus rhinozerotis Berk, còn được gọi là nấm đông cô, hương cô, hương tím, hương tẩm. Nấm hương mọc hoang nhiều ở: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ.. Trong nấm hương chứa nhiều đạm và đặc biệt giàu khoáng chất, vitamin như: vitamin C, B, tiền vitamin D, canxi, Niacin, nhôm, sắt, magiê... Nấm hương có khoảng 30 enzym và tất cả các acid amin cần thiết cho cơ thể những acid amin mà cơ thể không tổng hợp được. Nấm cũng có một số alcool hữu cơ mà khi nấu chín, các alcool này biến đổi, tạo cách dùng nấm linh chi thành mùi thơm đặc biệt. Chất Lentinan và Lentinula Edodes mycelium LEM là 2 chất chính tạo nên tác dụng dược lý của nấm. Kết quả nghiên cứu cho thấy nấm hương có khả năng làm giảm thiểu tác hại của các chất như carbon tetrachlorid, thioacetamide và prednisone đối với tế bào gan, làm tăng hàm lượng glucogen trong gan và hạ thấp men gan. Nấm hương có tác dụng giải độc và bảo vệ tế bào gan rất tốt. Các polysaccharide trong nấm hương có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B - những tế bào đóng vai trò chính trong việc bảo vệ cơ thể. Nấm hương được coi là thực phẩm cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, trẻ em suy dinh dưỡng Sách Đông y viết về nấm hương vị ngọt tính bình, có công dụng bổ tỳ, ích khí, dưỡng huyết, hòa huyết, tiêu đờm. Ngày nay các nhà khoa học đã khẳng định: nấm hương có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa sỏi thận và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa... Vì vậy đây được coi là thực phẩm cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid máu, trẻ em suy dinh dưỡng... Gốc tự do là các sản phẩm có hại của quá trình chuyển hóa tế bào. Nấm hương có tác dụng thanh trừ các sản phẩm này, làm giảm chất mỡ trong cơ thể, từ đó có khả năng làm chậm quá trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Mua bán nấm rừng, chuyện thường thấy ở nhiều địa phương.

III. Tôi trồng nấm linh chi không đủ hàng mà giao

Khi nấm cũng phơi nắng” Trong vai người đi mua nấm cho quán lẩu, chúng tôi đã có cuộc khảo sát một loạt các chợ trên địa bàn TP Hà Nội như chợ Nghĩa Tân, chợ Bưởi, chợ Kim Liên, chợ Nguyễn Công Trứ… Không khó để có thể mua được nấm, mà còn mua được rất nhiều loại. Trước mắt chúng tôi, nấm bày bán trong các hàng rau quả trong chợ thường được bày ê hề trên mẹt, trên bàn, không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Khác với những mớ rau, nấm bán tại chợ thường được đóng gói nilon, nhưng nhiều loại như nấm sò, nấm mỡ thường không có nhãn, nếu có thì ghi chung chung, không rõ nơi sản xuất, không ghi chú gì hết. Giá mỗi túi nấm dao động từ 11.000-18.000 đồng. Với giá cả tầm tầm nên nấm có sức mua lớn cũng như nguồn cung… cực kỳ dồi dào. Vừa nhặt rau bí, một tiểu thương tại chợ Nguyễn Công Trứ vừa khoe” với chúng tôi, các loại nấm chị này bán đều được nhập từ chợ đầu mối. Chị này hồ hởi: Nếu các em mua về làm hàng thì có giá chiết khấu sâu, mà hàng thì bao nhiêu cũng có. Chỉ cần a lô cho chị trước”. Theo các chuyên gia nông nghiệp, nấm thông thường chỉ có thể bảo quản từ 5 -7 ngày sau khi thu hoạch. Tuy nhiên, không ai có thể biết các loại nấm đang bán tại các chợ lẻ ở Hà Nội đã ra đời” được bao lâu. Thêm nữa, nấm phải được bảo quản ở nhiệt độ từ 1-5 độ C, nhưng phần lớn số nấm ăn bán ở chợ mà chúng tôi mục kích” thường được bảo quản sơ sài trong túi nilon buộc túm bằng chun vòng... Do cũng phải phơi nắng phơi sương” nên có những túi nilon đựng nấm đọng hơi, nấm ngả sang màu vàng, bên trong có mùi ẩm mốc và chắc chắn, nếu ăn những loại nấm này, người tiêu dùng sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe. Phần lớn nấm bán tại các chợ bán lẻ đều không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Đồng tình, PGS.TS Nguyễn Thị Chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phát triển nấm và sản phẩm sinh học, giải thích thêm, nếu bảo quản nấm không đúng cách, vi khuẩn xâm nhập sẽ khiến nấm thối và hỏng. TS Chính cũng mách nước”, nếu nấm bị nhớt, dù khi rửa làm mất nhớt nhưng không còn đảm bảo ATTP. Họa từ nấm vào miệng… Theo thông tin có được từ các nhà quản lý, hiện nay có một số doanh nghiệp, hợp tác xã tại Việt Nam tham gia sản xuất nấm ăn quy mô lớn, song thường chỉ tập trung vào một số loại nấm phổ thông như nấm mỡ, nấm sò, nấm mộc nhĩ… Lượng nấm made in Việt Nam” cung ứng ra thị trường cũng chỉ chiếm một thị phần nhỏ. Trong khi đó, dù điều kiện thời tiết Việt Nam phù hợp nhưng các loại nấm cao cấp như nấm đùi gà, nấm kim châm, nấm thủy tiên… gần như không có một cơ sở nào mặn mà. Lý do được một nhà sản xuất tiết lộ là, để có thể trồng được các loại nấm cao cấp thì chi phí đầu tư khá lớn so với đầu tư sản xuất các loại nấm thông thường đặc biệt là đầu tư cho nhà lạnh. Chi phí vận hành nhà lạnh khiến các sản phẩm nấm cao cấp của Việt Nam có giá cao hơn hẳn mà hình thức lại kém những mặt hàng nấm nhập nên sức cạnh tranh khá kém. Đại diện một doanh nghiệp chuyên nhập khẩu nấm cho hay, phần lớn lượng nấm tiêu thụ trên thị trường hiện nay được nhập từ Trung Quốc qua nhiều con đường khác nhau, chỉ một lượng nhỏ nấm nhập từ Hàn Quốc. Còn theo thống kê của Tổng cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp từ Trung Quốc và Hàn Quốc, còn sản lượng từ các cơ sở trong nước chỉ khoảng 2-3 tấn/ngày. Riêng thị trường Hà Nội mỗi ngày tiêu thụ khoảng 10 tấn nấm tươi các loại, trong đó phần lớn nhập khẩu từ Trung Quốc. Ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật nhìn nhận, nấm ăn là một trong những sản phẩm nhập khẩu thuộc đối tượng phải kiểm soát về ATTP. Hằng năm, các đơn vị làm công tác bảo vệ thực vật trên cả nước vẫn lấy mẫu để kiểm tra, phân tích chất lượng. Theo quy định, chúng tôi vẫn lấy mẫu kiểm tra, tuy nhiên cũng chưa phát hiện mẫu nấm nào vi phạm quy định về ATTP. Nếu có, chúng tôi sẽ công bố để người tiêu dùng nắm được”, ông Nguyễn Xuân Hồng cho hay. Đấy là nấm nhập khẩu. Còn việc kiểm soát ATTP đối với nấm ăn lưu thông tại thị trường trong nước dường như đang bị bỏ ngỏ, nhất là nấm sản xuất trong nước. Tháng 4 vừa qua, Thanh tra Sở NN&PTNT Hà Nội đã phát hiện một trang trại trồng nấm Trần Khánh Ly, tại xã Tàm Xá, Đông Anh, trồng nấm không giấy phép. Đặc biệt, cơ sở này đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Trung Quốc ngoài luồng để trồng nấm. Trong khi đó, trang trại này có quy mô, sản lượng khá lớn, hoạt động từ năm 2012. Không rõ đã có bao nhiêu nấm từ trang trại này cũng như những loại nấm trong túi nilon” không nhãn mác tham gia” vào các nồi lẩu nghi ngút khói trong quán ăn, nhà hàng, thậm chí các bữa tiệc tại gia. Người tiêu dùng không biết và các nhà quản lý cũng không biết. Vậy nên, trước khi sử dụng nấm trong bữa ăn, chúng ta hãy suy nghĩ lại. Xin giới thiệu bạn cách lựa chọn, chế biến và bảo quản nấm!1. Một số loại nấm Nấm hương Nấm đông cô: Hình như chiếc ô, màu nâu sậm, có thể dùng tươi hoặc khô, chứa nhiều đạm, vitamin C, B, tiền Vitamin D, can-xi, nhôm, sắt, ma-giê... Nấm rơm: Dạng tròn dài, gồm hai màu: trắng hoặc trắng xám. Cánh nấm mỏng, xốp, giòn, có nhiều lớp. Nấm mèo mộc nhĩ đen: Trông giống tai người, màu nâu sẫm hoặc đen, chứa nhiều protid, khoáng chất. Chọn nấm có tai to, cánh mộc nhĩ càng dày thì độ giòn càng lớn Nấm bào ngư nấm sò: Mũ màu xám, sẫm nâu hoặc nâu nhạt. Thịt nấm dày, màu trắng. Nấm bào ngư chọn loại dai cứng, thân mập, ăn sẽ giòn và ngon hơn loại thân nhỏ nở loe sẽ dai không ngọt bằng. Nấm kim châm: Màu trắng, thân dài khoảng 20cm, mũ nhỏ. Nấm mỡ mũ tròn, chân ngắn, màu trắng. Nấm tươi: Khi chọn mua nấm tươi bạn nên lựa những loại còn giữ được màu sắc, tránh chọn nấm đã dập nát. Nếu lấy dao cắt đầu nấm mà rỉ ra chất trắng sữa là dấu hiệu của nấm độc. Nấm khô: nấm khô sẽ khó chọn hơn nấm khi còn tươi, vì thế bạn nên chọn loại chắc, không đứt gãy, không có vết mốc màu trắng 2. Công dụng của các loại nấmKhông chỉ là món ăn ngon, các loại nấm có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, kháng ung thư và kháng virus, giải độc và bảo vệ tế bào gan, hạ đường máu và chống phóng xạ, thanh trừ các gốc tự do và chống lão hóa và làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, tim mạch…Điều quan trọng đầu tiên là chọn nấm. Mỗi loại nấm lại thường xuất hiện theo mùa, có hương vị đặc trưng và công dụng khác nhau. Một số loại nấm thường được dùng làm lẩu: Nấm Hương: có tác dụng điều tiết chuyển hóa, tăng cường năng lực miễn dịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa sỏi mật và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa… Nấm Rơm: là thức ăn rất tốt cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, tiểu đường, ung thư và các bệnh lý mạch vành tim. Ngân Nhĩ mộc nhĩ trắng: có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, nâng cao năng lực tạo máu của tủy xương, cải thiện chức năng của gan và thận, thúc đẩy quá trình tổng hợp protid trong gan, làm giảm cholesterol máu, chống phù và chống phóng xạ. Mộc Nhĩ đen: có khả năng ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, phòng chống tình trạng đông máu do nghẽn mạch, ngăn cản sự hình thành các mảng vữa xơ trong lòng huyết quản. Ngoài ra, còn có tác dụng chống lão hóa, chống ung thư và phóng xạ. Nấm Mỡ: mũ tròn, chân ngắn, màu trắng. Nấm có tác dụng làm giảm lượng đường, cholesterol trong máu và phòng chống ung thư. Nấm Kim Châm: màu trắng, thân dài khoảng 20cm, mũ nhỏ. Nấm Kim Châm chứa nhiều vitamin, acid amin. Đặc biệt, chất lysin giúp cải thiện chiều cao, trí tuệ của trẻ em. Nấm Bào Ngư: mũ màu xám, sẫm nâu hoặc nâu nhạt. Thịt nấm dày, màu trắng. Thực phẩm này thích hợp cho người bị rối loạn tiêu hóa, giúp phục hồi chức năng của gan. 3. Cách chọn nấm.Để lựa được nấm ngon, đầu tiên nhìn vào chóp nấm, sau đó xem cuống và lá tia gills trên mũ nấm. Chóp nấm: Tránh những cây nấm có vết thâm hoặc bị nhăn trên chóp, không nên chọn nấm bị nhớt. Khi nấm thực sự tươi, bạn sẽ nhìn thấy một lớp tơ mỏng như giấy trên nấm. Cuống nấm và lá tia: Bạn nên chọn cuống nấm chắc chắn, màu sắc đồng đều. Khi nấm bắt đầu già, cuống nấm sẽ trông giống như gỗ mục. Nếu nấm đã nở và bạn có thể nhìn thấy những lá tia trên mũ nấm thì chúng phải thành chuỗi đều, đẹp và khô ráo. Nấm đông cô nấm hương: Nếu dùng nấm hương để làm món nấm nấu thả thì nên chọn loại cánh nhỏ, đường kính cánh nấm từ 1,5 - 2 cm, cúp chặt, bên ngoài màu vàng nâu, có lớp bụi phấn trên bề mặt. Nấm ngon thường có màu vàng nâu nấm phơi được nắng chân nhỏ và ngắn. Khi ngâm vào nước sau 10 phút nấm nở đều nhưng vẫn còn dai không bở nước ngâm nấm màu hanh vàng, có mùi thơm đặc biệt. Nấm rơm: Chọn nấm rơm thì không chọn loại đã nở, hãy chọn loại còn búp tròn, chưa thành hình chiếc dù bóp nhẹ thấy cứng tay. Loại màu đen nấm rơm cát ngon hơn loại màu trắng nấm rơm cấy. Nấm mèo mộc nhĩ: Chọn nấm có tai to, cánh mộc nhĩ càng dày thì độ giòn càng lớn. Mặt trên màu hổ phách sậm, hơi bóng, mặt dưới màu café sữa, sạch, ít gốc ít các tai nấm con, chú ý xem có bị mốc hay không. Không nên chọn loại mộc nhĩ xù xì, màu đen, vì loại này kém giòn, ngâm vào nước ấm đã bị nhũn nát. Nấm bào ngư nấm sò: Mũ màu xám, sẫm nâu hoặc nâu nhạt. Thịt nấm dày, màu trắng. Nấm bào ngư chọn loại dai cứng, thân mập, ăn sẽ giòn và ngon hơn loại thân nhỏ nở loe sẽ dai không ngọt bằng. Nấm kim châm: Màu trắng, thân dài khoảng 20cm, mũ nhỏ. Nấm mỡ mũ tròn, chân ngắn, màu trắng. Nấm tươi: Khi chọn mua nấm tươi bạn nên lựa những loại còn giữ được màu sắc, tránh chọn nấm đã dập nát. Nếu lấy dao cắt đầu nấm mà rỉ ra chất trắng sữa là dấu hiệu của nấm độc. Nấm khô: nấm khô sẽ khó chọn hơn nấm khi còn tươi, vì thế bạn nên chọn loại chắc, không đứt gãy, không có vết mốc màu trắng. 4. Cách chế biến nấm: Nấm khô: Nếu để làm nguyên liệu phối hợp để chế biến một số món ăn khác như: nấu bóng, xào thịt gà, cá quả... Nên chọn loại nấm có cánh to vừa đường kính nấm từ 2,5 - 4cm, bản cánh xòe to, chân nấm nhỏ và ngắn, mình dày. Khi nấu ăn phải thả nấm vào ngay từ đầu để nấm tiết chất ngọt ra và thấm các vị khác vào thì mới ngon. Nấm tươi thì cách làm sạch như nấm rơm nhưng thả nấm khi nấu món đã được ½ thời gian để còn giữ được độ giòn khác nấm khô mềm hơi dai. Nấm đông cô: Lưu ý là nấm đông cô hay có cát nên khi ngâm rửa phải cọ kỹ phía trong tai nấm Nâm rơm: làm sạch nấm rơm bằng cách gọt bỏ phần gốc, như vậy trông không đẹp mà lại hao”. Bạn hãy dùng dao bén cạo nhẹ ở gốc tương tự như ta cạo vỏ gừng, nấm rơm sẽ sạch và tròn trịa, trông bắt mắt hơn. Chỉ thực hiện với nấm rơm còn tươi, cứng vì nếu đã bị héo sẽ không cạo được. Nấm rơm thường hay có mùi hơi mốc, để loại bỏ mùi này, khi cạo sạch nấm xong bỏ ngay vào thau nước có pha muối 1 lít nước pha 1 muỗng café muối ăn, ngâm khoảng 15 phút rồi xả sạch thêm 2 lần nước máy, nấm sẽ thơm và hết nhớt. Ngâm cho nấm nở bằng nước ấm khoảng 50 độ C, quá lạnh thì nấm lâu nở và không nở hết, quá nóng thì nấm bị bong mặt nhìn không ngon. Cũng nên ngâm nước muối sau khi gọt sạch gốc để loại bỏ mùi mốc thường hay có của nấm. Bỏ nấm vào thức ăn khi thức ăn đã gần chín, như vậy nấm sẽ giữ được độ giòn và độ bóng. Nấm kim châm: Gọt gốc, tách rời từng cây nấm ra, lưu ý nhẹ tay vì nấm rất dễ bị gãy giập, đảo nhẹ nhàng trong nước lạnh không ngâm muối, để ráo. Nấm này cực kỳ mau chín, rất dễ nhũn nên khi ăn với lẫu thì nhúng như rau hoặc các món có nước khác thì bỏ nấm vào đảo đều rồi nhắc xuống bếp ngay. Nấm bào ngư: Nấm bào ngư chọn loại dai cứng, thân mập, mẩy ăn sẽ giòn và ngon hơn loại thân nhỏ dù nở loe sẽ dai không ngọt bằng. Làm sạch nấm như nấm rơm. Nên chẻ thân nấm ra làm hai, ba tùy theo nấm lớn hay nhỏ. Trước khi nấu chính thức hãy xào nấm với 1 chút dầu và muối ăn chút xíu muối ăn thôi, nấm sẽ thơm và giòn hơn khi ta nấu, xào chính thức. Lưu ý trong khi chế biến: Để dùng nấm khô, cho nước ấm có thể dùng nước luộc thịt, rượu… vào ngâm tối thiểu 30 phút. Gạn nước, rửa sạch và thấm bằng khăn giấy. Dung dịch đã dùng để ngâm nấm khô có thể thêm vào canh, nước hầm. Lọc dung dịch này qua một tấm vải thưa gấp đôi hoặc khăn vải trước khi dùng. Vết cắt ở nấm sẽ chuyển màu đen khi tiếp xúc với không khí. Vì vậy, nếu sử dụng nấm tươi, tốt nhất là cắt ngay trước khi dùng hoặc dùng nước cốt chanh bôi vào vết cắt. Có thể làm bột nấm dễ dàng bằng cách xay nấm khô trong máy xay cà phê, máy xay gia vị hoặc máy xay sinh tố… Bột nấm có thể sử dụng để nấu soup, nêm vào nước hầm thịt, hoặc nước xốt. Tránh sử dụng xoong chảo nhôm khi nấu các loại nấm sáng màu. Nhôm sẽ làm ngả màu nấm. Nấm chứa rất nhiều nước, nên bạn đừng thêm nước khi nấu chúng trong lò vi ba, cũng đừng để đầy nấm trong tô, vì có thể tràn nước trong lò. Đừng bỏ phí cuống nấm, hãy cắt tỉa thật sạch và để dành trong tủ lạnh để nấu soup hoặc nước hầm. 5. Làm sạch nấm: Nấm thường hay bị bụi bẩn nên việc làm sạch chúng rất quan trọng. Mỗi đầu bếp có những cách làm sạch khác nhau. Một số người cho rằng đừng bao giờ rửa nấm, bởi vì chúng sẽ hút rất nhiều nước và làm mất hương vị. Có thể dùng miếng vải ẩm hoặc khăn giấy để lau sạch bụi bẩn ở mỗi cây nấm. Nhưng phương pháp này chỉ tốt khi lượng nấm cần làm sạch của bạn không nhiều. Nếu cần rửa nấm, không nên ngâm chúng trong nước quá lâu. Đặt nấm trong một cái chảo và rửa nhanh chúng dưới vòi nước lạnh, sau đó, phải thấm nấm thật khô ráo. Bạn cũng phải tỉa những vết bẩn ở cuống nấm cho sạch và trông đẹp mắt hơn. 6. Cách bảo quản nấm: Nên cho nấm bằng túi giấy rồi bỏ vào tủ lạnh. Không nên cất nấm vào túi nhựa, túi nhựa sẽ giữ ẩm và làm cho nấm mau bị nhớt. Siêu thị cũng giữ nấm trong túi nhựa nhưng nhìn kĩ, bạn sẽ thấy những túi đó đều có lỗ thủng. Nấm tươi: Nên dùng trong mười hai giờ sau khi thu hái. Muốn giữ nấm lâu, sau khi mua về, bạn nhặt sạch rác, cắt bỏ phần gốc dính đất, rơm rạ. Sau đó, bạn chần chúng trong nước sôi khoảng một hai phút rồi rửa lại bằng nước lạnh. Bạn cho nấm vào chậu, đổ nước vừa ngập rồi đặt trong ngăn mát tủ lạnh. Cách này giúp giữ thực phẩm tươi khoảng ba bốn ngày. Loại khô: Nên để ở nơi thoáng mát, không cho vào túi nylon, buộc kín. Khi sử dụng, bạn ngâm chúng trong nước ấm 10 phút để cánh nở hết rồi rửa sạch đất cát còn bám lại, cắt bỏ chân. Hà Anh. Cây tiêu và bệnh chết nhanh quick wilt Thứ sáu, 25/07/2014, 10:02 GMT+7 Bệnh chết nhanh do một loài nấm Phytophthora parasitica var. piperana, nấm linh chi có tác dụng gì sống dưới đất, thích ẩm, do đó bệnh chỉ phát triển và lây lan trong mùa mưa. Thông thường nấm Phytophthora kết hợp với các loại nấm sống trong đất khác như Pythium, Fusarium, Rhizoctonia… cùng tấn công nên tiêu càng chết nhanh. Nấm bệnh có thể xâm nhập hầu như tất cả các bộ phận của cây tiêu như lá, rễ, thân, nhánh… nhất là các bộ phận nằm trong và sát mặt đất. Kinh nghiệm cho thấy bệnh xuất hiện trên các vườn tiêu 3, 4 năm tuổi trở lên.  Phòng bệnh là chính  và phải làm sớm từ đầu mùa mưa. Cần chú ý các biện pháp tổng hợp: ° Không trồng dày hoặc xen canh; Cắt tỉa cây che bóng đầu mùa mưa; ° Hạn chế tối đa gây vết thương cho vùng rễ, thân… cây tiêu; ° Thoát nước triệt để; bón phân cân đối; vệ sinh đồng ruộng; không cho nước chảy từ vườn này sang vườn kia. ° Phòng trừ các loài côn trùng như rệp sáp rễ, rệp sáp gốc, các loài tuyến trùng gây hại vùng rễ dùng Saburan 10GR rải vào gốc. ° Xử lý bằng hóa chất: Đầu, giữa và cuối mùa mưa, nên tưới gốc và phun lên tán cây luân phiên 3 loại thuốc: - Treppach Bul 607 SL với liều 0,3% 1,2L/ha, nếu tưới thì pha 10 ml cho 10 L nước cho 1m2 đất gốc. - Alpine 80WDG: pha 30 - 40g/16 lít nước. - Mexyl MZ 72WP: pha 50-70g/16 lít nước. Các sản phẩm trên được sản xuất bởi Công ty Bảo vệ thực vật Sài Gòn SPC và phân phối qua hệ thống các cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên tòan quốc. Là một trong những đơn vị hàng đầu cả nước trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, sản phẩm của Công ty Bảo vệ thực vật Sài Gòn SPC không chỉ phân phối trong nội địa mà còn được phân phối ở 3 quốc gia Đông Nam Á là Vương quốc Campuchia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và thị trường Myanmar đầy tiềm năng. Sản phẩm và dịch vụ chất lượng do SPC cung cấp nhằm thỏa mãn ước vọng: Vì một nền nông nghiệp xanh và phát triển bền vững N.HẰNG . Nấm keo hái về được phơi khô để dành ăn dần, hoặc đem bán. Vào rừng hái nấm Mờ sáng, tôi theo chân một nhóm người đi hái nấm keo ở thôn Trung Hội, xã Mỹ Trinh, ngược tỉnh lộ 631 lên rừng đèo Bằng Lăng. Chị Nguyễn Thị Tâm đưa tôi đến trảng keo non giữa đồi, hái ngay một tai nấm, bảo: Xem cho biết nấm keo. Rừng này mới trồng lại vài năm, nhiều nấm hơn rừng già”. Tôi cầm tai nấm quan sát, cây nấm cao chừng 8-9cm, toàn thân nấm màu nâu bóng loáng, mặt dưới tai nấm có màu hồng nhạt. Tôi đảo mắt một lượt, thấy lố nhố nấm mới mọc dày quanh gốc keo. Dừng tay gom nấm, tôi phát hiện xung quanh còn có rất nhiều người, có cả các em nhỏ. Lê Đức Nghĩa, 11 tuổi, ở thôn Trà Lương, xã Mỹ Trinh, cho biết: Hai năm nay, năm nào cháu cũng theo mọi người đi hái nấm. Bạn cháu cũng có nhiều đứa đi hái nấm bán, tụi nó hái giỏi, được nhiều nấm”. Bà Ba Lan, 62 tuổi, ở thôn Trung Hội, xã Mỹ Trinh, đang hái nấm cạnh Nghĩa, nói thêm: Năm nay nấm keo mọc ba đợt, đợt cuối này nhiều nấm nhất. Có người từ đầu mùa đến nay đã hái, phơi được vài, ba mươi cân nấm khô rồi!”. Ở nhiều rừng keo trên địa bàn huyện Phù Mỹ mùa nấm keo cũng nhộn nhịp không kém. Anh Trần Xuân Bình, ở thôn Diêm Tiêu, thị trấn Phù Mỹ, hái nấm tại rừng hồ Diêm Tiêu, nói: Nấm ở đây mọc dày, tai to. Người hái nấm ngày càng nhiều nên phải đi xa, vào sâu”. Đến trưa, đứng trên triền đồi nhìn xuống con đường ĐT 631 vẫn còn thấy nhiều người tay xách nách mang vào rừng, xe gắn máy, xe đạp dựng bãi. Chị Lê Thị Phượng đi cùng nhóm cho biết: Người vào rừng hái nấm để ăn nhiều lắm, đếm không hết. Riêng người hái nấm bán chỉ tính thôn tôi ở đã có đến 25 nhà”. Mang nấm xuống núi, tôi gặp nhiều người vừa chăn bò, làm rẫy vừa tranh thủ hái nấm. Anh Nguyễn Văn Nghiêm, ở thôn Lạc Sơn, xã Mỹ Trinh, bỏ dở việc phát chồi, xen rừng hái nấm, nói: Nấm keo chỉ mọc trong một thời gian nhất định, nên ai cũng tranh thủ hái, phơi để dành ăn. Có người từ thị trấn Phù Mỹ lên tận rừng Hoài Ân hái nấm mang về phơi, bán. Những ngày này, rừng không ngớt người tới lui”. Nấm keo ở rừng Phù Mỹ. Làng vui Mùa nấm keo, nhiều làng ven rừng ở huyện Phù Mỹ rộn ràng hẳn. Ban đêm, cánh đàn ông quây quần bên ấm trà bàn chuyện hái nấm. Sáng sớm, tiếng người gọi nhau lên rừng í ới. Người đi, người về vội vã, khẩn trương. Sân phơi các nhà ven đường trải đầy nấm keo. Nấm mới về mươn mướt, phơi đầy sân. Nấm rải nong, nia gác ngọn hàng rào. Nấm khô vào bao cất lên gác bếp chờ thương lái đến cân… Người phơi nấm vào - ra nhìn nắng, nhìn trời, loay hoay trở, dồn quên cả giấc trưa. Nấm keo về làng được người hái chọn lấy nấm đẹp làm quà biếu, phần còn lại phơi khô để dành ăn dần, hoặc đem bán. Mùa nấm, làng ven rừng được dịp ăn nấm thỏa thuê. Nhà không có người lên rừng và những người già neo đơn vẫn được người làng cho nấm. Bà Nguyễn Thị Hiểu, 64 tuổi, sống một mình ở thôn Trung Bình, xã Mỹ Trinh, khoe: Hôm qua, thằng Bảy cho một rổ nấm keo, nay ông Chung cho mấy cân nữa, ăn được mấy ngày”. Đa số dân ven rừng Phù Mỹ đều hảo món nấm keo. Theo chị Tâm, nấm keo tươi, khô chế biến được nhiều món ngon như xào, trộn, nấu canh, nấu cháo. Khi nấu, nấm tỏa mùi ngai ngái, vị ngọt pha chút đắng, ăn ngon miệng, rất mát. Ngon nhất là món nấm keo khô nấu lagu hoặc ninh nhừ. Bữa cơm cũng ngon hơn nhờ có món nấm keo. Chị Lê Thị Hồng, ở thôn Trung Hội, xã Mỹ Trinh, tâm sự: Năm nay được mùa nấm, một ngày tôi hái được tới ba, bốn chục cân. Sáu cân nấm tươi phơi được một cân nấm khô. Hai đợt trước, nắng tốt, nấm đẹp, giá 80.000 đồng/kg. Đợt này mất nắng, giá nấm giảm còn 50.000 đồng/kg. Tính ra cả mùa, tôi hái, phơi bán được 30 cân, thu được gần 2 triệu đồng, đủ mua đồ dùng học tập và nộp học phí cho con”. Anh Nguyễn Văn Thanh, người thu mua nấm keo ở thôn Diêm Tiêu, thị trấn Phù Mỹ, cho biết thêm: Riêng đợt cuối này có nhiều người hái, bán trên 20kg nấm keo khô. Đại lý của tôi đã gom trên 3 tạ nấm khô và còn tiếp tục gom nữa. Bà con được mùa nấm, chúng tôi cũng vui lây”.. Gyromitra esculenta còn được gọi là nấm não hay nấm khăn xếp. Chúng được coi là món ăn phổ biến ở Scandinavia, Đông Âu và khu vực Great Lakes ở Bắc Mỹ, nhưng chỉ khi được chế biến đúng cách. Người ăn nấm não sống có nguy cơ tử vong. Nấm Entoloma hochstetteri có kích thước nhỏ, màu xanh dương, thường được nhìn thấy ở New Zealand và Ấn Độ. Màu xanh đặc trưng được hình thành từ ba sắc tố azulene. Loài nấm này chưa được xác định là có thể ăn được hay không. Hình ảnh nấm xanh có trên tem và mặt sau của tờ tiền của New Zealand. Nấm lõ chó bạch tuộc Clathrus archeri là loài nấm kỳ lạ có nguồn gốc từ Australia và Tasmania. Nấm có màu hồng đỏ, hình thù như con bạch tuộc với khoảng 4-7 xúc tu to dài. Không chỉ có hình thù kỳ dị, chúng còn phát ra mùi thịt thối. Nấm trứng được tìm thấy ở châu Phi, châu Âu, Trung Mỹ và Bắc Mỹ. Loài nấm này có kích thước tương đối nhỏ với đường kính chỉ 2,5 cm, được bao quanh trong các gai nhỏ. Nấm có thể ăn được khi chúng còn non, có màu trắng và chắc. Một số thí nghiệm cho thấy loài nấu này có thể ngăn chặn sự phát triển của một số loại vi khuẩn gây bệnh. Tên tiếng Pháp của loài nấm này là Phallus de Chien và Satyre des chiens. Đây là loài nấm phổ biến ở châu Âu, châu Á và phía đông của Bắc Mỹ. Chúng được tìm thấy vào cuối mùa hè, đầu mùa thu trên các đám lá rụng và mẩu gỗ nhỏ. Đây là loài nấm không ăn được. Nấm Trametes versicolor là loài có màu sắc sặc sỡ và dễ dàng được phát hiện. Màu sắc và hình dạng của chúng còn được liên tưởng đến hình ảnh đuôi gà tây, do đó mà chúng còn được gọi là nấm đuôi gà tây. Màu sắc của nấm có thể phụ thuộc vào địa điểm và độ tuổi của nấm. Đây được coi là một loại thuốc có thể hỗ trợ chống ung thư. Những giọt chất lỏng dính và có màu đỏ chảy ra từ loài nấm này khiến người ta liên tưởng đến những giọt máu. Nhờ vào đặc điểm này, chúng được đặt tên là nấm răng chảy máu Hydnellum peckii. Loài nấm này còn được gọi là nấm "răng quỷ" hoặc một cái tên đánh lừa thị giác khác là nấm "kem và dâu. Chúng được tìm thấy trong các rừng mưa ở Bắc Mỹ và châu Âu. Nấm lồng đỏ Clathrus ruber là loài nấm có hình dáng kỳ dị như những sinh vật lạ trong bộ phim người ngoài hành tinh, hoặc giống một con quái vật xốp mọc ra từ những những khối nấm trắng có hình giống quả trứng. Loài nấm này có thể ăn được, nhưng mùi vị kinh khủng của chúng khiến không ai muốn nếm thử. Nấm phát quang sinh học Mycena chlorophos sống ở môi trường cận nhiệt đới của châu Á, Australia và Brazil. Phần mũ và thân cây phát ra ánh sáng màu xanh lá cây trong bóng tối. Nấm phát ánh sáng xanh rõ nhất khi được một ngày tuổi và nhiệt độ xung quanh khoảng 27 độ C. Sau ngày đầu tiên mũ nấm mở, ánh sáng sẽ mờ dần cho đến khi không thể được quan sát bằng mắt thường. Laccaria amethystina là loài nấm có màu tím, sống ở các khu rừng thuộc Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu và châu Á. Nấm có màu tím khi còn non và màu tím sáng bị mất dần trong quá trình phát triển, khiến chúng khó được nhận dạng hơn. Mặc dù loài nấm này có thể ăn được nhưng nó không phải là lựa chọn sáng suốt bởi các chất ô nhiễm trong đất như asen có thể tích tụ trong nấm. Loài nấm kỳ lạ này được gọi bằng nhiều tên khác nhau như nấm bờm sư tử, nấm răng đầu gấu, nấm hedgehog... Nấm có nguồn gốc từ Bắc Mỹ và mọc trên các cây gỗ cứng. Mặc dù có hình thù khá kỳ dị nhưng loài nấm này có thể ăn được và đôi khi được sử dụng trong ẩm thực Trung Quốc. Nấm xì gà của quỷ Chorioactis geaster là một loài nấm rất hiếm, chỉ được tìm thấy ở một số khu vực của Texas và Nhật Bản. Tại Texas, nấm mọc trên rễ của cây tuyết tùng đã chết, trong khi đó tại Nhật Bản, nấm mọc ở cây sồi chết. Loài nấm này có hình dạng như bông hoa nở. Nấm Lactarius indigo có xanh da trời đậm đến xám xanh nhạt. Nhựa cây nấm chảy khi nấm bị cắt hoặc bị hỏng, nấm sẽ chuyển màu xanh lá cây khi tiếp xúc với không khí. Nấm sống ở các khu rừng lá kim và rừng rụng lá ở Bắc Mỹ, Đông Á và Trung Mỹ. Mặc dù loài nấm này khá độc nhưng nguồn tin cho biết nấm có thể ăn được và được bán ở chợ tại Trung Quốc, Guatemala và Mexico. Theo Linh Anh VNE / Mother Nature Network. Hiện trên thị trường có bán rất nhiều các túi nấm rừng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Do đó, nguy cơ ngộ độc nấm nếu như túi nấm bị lẫn nấm độc là rất lớn. Do đó, chỉ nên dùng những loại nấm mà chúng ta biết rất rõ. Những loại nấm không rõ, nghi ngờ thì không nên dùng. Mua nấm đóng gói có nguồn gốc, xuất xứ.” – lương y Vũ Quốc Trung Hội Đông Y Hà Nội. Bệnh nhân ngộ độc nấm đang điều trị tại BV Bạch Mai Biểu hiện ngộ độc sau ăn càng lâu càng dễ tử vong PGS.TS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai cho biết, 5 bệnh nhân ngộ độc đang điều trị tại Trung tâm là những ca ngộ độc nấm đầu tiên trong năm 2014. Tuy nhiên, các ca bệnh thậm tử nhất sinh, thậm chí tử vong do ăn nhầm nấm độc tại Việt Nam không hề hiếm gặp, năm nào cũng xảy ra. Hiện tại, đang là mùa sinh sôi, phát triển của loài nấm nên có thể trong thời gian tới các ca ngộ độc nấm sẽ tăng lên. 1 trong 5 bệnh nhân bị ngộ độc nấm đang rất nguy kịch tại Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai Ảnh MH TS.BSCK II Nguyễn Kim Sơn, Phó giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai, cho biết trường hợp có biểu hiện ngộ độc ngay sau khi ăn nấm nôn, tiêu chảy thì thường là các ca ngộ độc nhẹ. Nhưng nếu sau 6 tiếng ăn nấm trở lên mới có biểu hiện thì tình trạng ngộ độc càng nặng và loại nấm đó là nấm rất độc. Theo TS Sơn, nấm độc thường là nấm có đủ mũ, phiến nấm, cuống, vòng cuống và bao gốc. Bộ phận độc nằm trong toàn bộ thể quả nấm và lượng độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng của nấm, trong môi trường đất đai, khí hậu. Những quan điểm không đúng về nấm độc: Nấm độc thường có màu sặc sỡ. Nấm bị sâu bọ ăn là nấm không độc. Tất cả các loại nấm độc đều bị kiến, ốc sen, sâu bọ ăn Thử cho động vật gà, chó... Ăn trước, nếu sau 1-2 giờ động vật không chết hoặc không bị ngộ độc là nấm không độc. Điều này chỉ đúng với một số loại nấm tác dụng nhanh. Đối với các loại nấm gây chết người thường có tác dụng chậm, 12-24h mới có triệu chứng đầu tiên nên không thể nhận biết ngay và động vật chỉ chết sau ăn nấm 4-5 ngày. Thử nấm bằng thìa, đũa, dây chuyền..., làm bằng bạc nếu thay đổi màu xám đen thì là nấm độc. Điều này hoàn toàn sai, các loại độc tố của nấm không tác dụng đối với bạc nên không gây đổi màu. Có hai độc tố chính trong nấm độc gây ngộ độc là độc tố muscarin và độc tố amotoxin. Với nấm chứa độc tố muscarin, gây ngộ độc nhanh, chỉ 15 phút đến vài giờ sau ăn nấm bệnh nhân đã xuất hiện co đồng tử, mắt mờ, nhịp tim chậm, huyết áp hạ, tăng tiết mồ hôi, chảy đờm rãi, co thắt khí phế quản, tăng tiết đường hô hấp làm ngạt thở, suy hố hấp, buồn nôn, đau bụng và ỉa chảy. Trường hợp ngộ độc nấm do độc tố muscarin có thể gây tử vong. Ngộ độc nấm do độc tố amotoxin, triệu chứng đầu tiên sau ăn nấm xuất hiện muộn 6-24 giờ, trung bình khoảng 10-12 giờ với biểu hiện buồn nôn, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy toàn nước rất nhiều lần. Tiếp theo bệnh nhân sẽ bị suy gan, suy thận và tử vong. Độc tố này của nấm không bị mất đi khi đun sôi hoặc sấy khô nấm. 5 trường hợp ở Thái Nguyên đang được điều trị tại Trung tâm Chống độc có biểu hiện nôn vào ngày hôm sau ăn nấm là ngộ độc nặng nên tình trạng sức khỏe của họ hiện rất nguy kịch. Loại nấm mà họ ăn được là nấm tán trắng, rất giống với nấm không độc, ăn rất ngọt nhưng thực chất lại rất độc”, TS Sơn chia sẻ. Nấm ăn được để lâu cũng sinh ra độc tố TS Sơn cảnh báo, rất dễ nhầm lẫn giữa nấm ăn được với nấm độc, đặc biệt là với nấm non, chưa xòe mũ. Bởi các loại nấm non chưa bộ lộ hết đặc điểm cấu tạo nên dễ gây nhầm lẫn giữa nấm độc và nấm không độc. Do đó, để tránh bị ngộ độc nấm, TS Sơn khuyến cáo người dân tuyệt đối không ăn nấm lạ, nấm hoang dại, kể cả nấm màu trắng, nấm có đủ các phần của thể quả, dứt khoát loại bỏ nấm khi có nghi ngờ là nấm độc. Ngay cả với nấm ăn được người dân cũng nên ăn ngay nấm tươi, mới hái, không nên để lâu vì nếu để nấm bị dập nát, ôi rất dễ hình thành độc tố gây ngộ độc”, TS Sơn nói. 5 bệnh nhân ngộ độc đang điều trị tại Trung tâm Chống độc vì ăn nhầm nấm tán trắng Với các trường hợp bị ngộ độc nấm độc, theo TS Sơn, bệnh nhân phải được gây nôn ngay khi có triệu chứng ngộ độc. Sau đó cần chuyển bệnh nhân tới cấp cứu ở trung tâm y tế gần nhất để được rửa dạ dày, uống than hoạt tính sớm. Khi tiếp nhận bệnh nhân ngộ độc nấm, cơ sở y tế cấp cứu đầu tiên phải xác định chính xác thời gian bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sau khi ăn nấm: nếu dưới 6 tiếng có thể để bệnh nhân điều trị tại tuyến xã, huyện. Nếu triệu chứng xuất hiện sau 6 tiếng ăn nấm phải gửi bệnh nhân lên tuyến tỉnh hoặc tuyến trung ương nơi có điều kiện lọc máu, nếu không bệnh nhân sẽ tử vong. Việc xác định đúng loại nấm gây ngộ độc cho bệnh nhân có ý nghĩa quan trọng trong điều trị. Do đó, khi đưa bệnh nhân lên cấp cứu, người nhà cần đem theo nấm đã ăn. Nếu đã nấu hết nấm thì có thể mang theo thức ăn đã chế biến nấm độc hoặc chất nôn của bệnh nhân ngộ độc nấm nôn ra”, TS khuyến cáo. 4 loại nấm độc người dân Việt Nam rất dễ ăn nhầm: Nấm độc tán trắng: đặc điểm nhận dạng là mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất, thân cây khô mục, trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng, bề mặt mũ nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành mũ nấm phẳng với đường kính khoảng 5-10 cm, khi già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm màu trắng, cuống màu trắng có vòng dạng màng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm rất mềm, màu trắng, mùi thơm dịu nên người dẫn rất dễ nhầm, trong khi độc tố của nó rất cao, có thể gây tử vong. Nấm độc trắng hình nón: trông gần giống nấm độc tán trắng, thịt nấm mềm, màu trắng nhưng mùi lại khó chịu. Đây cũng là loài nấm có độc tính cao, dễ gây tử vong. Nấm mũ khía nâu xám: mọc trên mặt đất nam linh chi chua benh gi trong rừng, nơi có nhiều lá cây mục nát và một số nơi khác. Mũ nấm hình nón, hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi tơ màu vàng, nâu tỏa từ đỉnh mũ xuống mép mũ nấm. Khi già, mép mũ nấm bị xẻ ra thành các tia riêng rẽ, đường kính mũ nấm 2-8 cm. Phiến nấm lúc non màu hơi trắng gắn chặt vào cuống nấm, khi già có màu xám hoặc nâu tách rời khỏi cuống. Cuống nấm màu hơi trắng đến vàng nâu, dài 3-9 cm, không có vòng cuống. Thịt nấm màu trắng. Nấm ô tán trắng: mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc ven chuồng trâu, chuồng bò, trên bãi cỏ, ruộng ngô và một số nơi khác. Mũ nấm lúc còn non hình bán cầu dài, màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu nhạt. Khi trưởng thành mũ nấm hình ô hoặc trải phẳng, màu trắng, trên bề mặt mũ nấm có các vảy mỏng màu nâu bẩn, vảy dày dần về đỉnh mũ. Phiến nấm lúc còn non màu trắng, lúc già màu xanh nhạt hoặc xanh xám. Cuống nấm màu tắng hoặc nâu hoặc xám, có vòng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống không phìn dạng củ và không có bao gốc. Thịt nấm màu trắng. Loại nấm này đọc tính thấp, chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa. Bệnh nhân mắc các bệnh máu ác tính thường có giảm số lượng bạch cầu trung tính trong máu, nhất là ở những người được điều trị hóa chất chống ung thư hoặc sau ghép tủy xương. Hiện nay, các dẫn xuất của nhóm triazole như itraconazole, fluconazole và voriconazole là những thuốc chống nấm được sử dụng rộng rãi nhất trong điều trị các trường hợp nhiễm nấm toàn thể. Fluconazole có khả năng tan trong nước nên hấp thu tốt qua đường uống, ít gây tương tác thuốc và có tác dụng rất tốt với các loại nấm men như Candida. Itraconazole có phổ tác dụng tương đối rộng nhưng hay gây tương tác thuốc và hấp thu không ổn định qua đường uống. Voriconazole là một dẫn xuất mới của nhóm azole với tác dụng tốt trên cả nấm mốc và nấm men, thuốc cũng có khả năng hấp thu tốt qua đường uống. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, trong các trường hợp nhiễm nấm Aspergillus toàn thể hoặc dùng bao vây ở bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính có sốt kéo dài, voriconazole có tác dụng tốt hơn rõ rệt so với amphotericin B. Độc tính thường gặp của các dẫn xuất nhóm azole là gây nhiễm độc gan, nổi ban đỏ, hoa mắt chóng mặt, rối loạn tiêu hóa... Riêng voriconazole có thể gây rối loạn thị giác ở 30% số người sử dụng. Caspofungin - một dẫn xuất của nhóm echinocandin cũng có tác dụng tốt đối với cả nấm Candida và Aspergillus. Các nghiên cứu cho thấy, thuốc này có tác dụng tương đương với amphotericin B trong các trường hợp nhiễm Candida và Aspergillus toàn thể nhưng ít tác dụng phụ hơn. Độc tính thường gặp nhất của thuốc là sốt, nổi ban đỏ, đau đầu và viêm tắc tĩnh mạch. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, phối hợp giữa caspofungin với một dẫn xuất của nhóm azole giúp tăng cường hiệu quả chống nấm nhưng cũng làm tăng độc tính và giá thành điều trị. ThS. Nguyễn Vân Anh .
Ở nước ta không phải nơi nào cũng có loại nấm này mà chúng chỉ có ở một số địa phương. Ở miền Trung thì nhiều nhất là ở Thừa Thiên-Huế và Quảng Bình. Loại nấm tràm này thường mọc trên sườn các gò đồi hay ven các con suối, trên lớp lá mục dưới tán rừng tràm, rừng bổi hay rừng bạch đàn - là những loại cây có tinh dầu rất thơm. Hằng năm có hai đợt hái nấm vào tháng 4 và tháng 7 âm lịch. Mỗi đợt nấm tràm ra chỉ có trong vòng một tuần lễ, bởi nấm tràm mọc rất nhanh nhưng cũng chóng tàn. Nấm tràm bên ngoài có màu nâu tím, bên trong trắng mịn, hình dáng rất đẹp nhưng vị thì đắng không thể tả, có lẽ vì vậy mà rất kén người ăn, trẻ con thì hầu như chẳng có đứa nào thích. Mà có lẽ đây cũng là thứ nấm duy nhất người ta phải gọt sạch vỏ để nấu nướng, công đoạn này thường khá mệt và tốn nhiều thời gian nên hầu hết ở chợ người bán kiêm luôn gọt vỏ. Mẹ tôi từng bảo, nấm tràm theo quan điểm đông y rất tốt vì chữa được mỏi mệt, cảm cúm, nhức đầu và có tác dụng làm bổ nội tạng nhờ chất dầu tràm ở trong nó. Nấm mua về thường được gọt vỏ, ngâm nước muối cho sạch, bóp nhẹ cho ráo rồi sau đó mới đem nấu canh với các nguyên liệu khác. Món nấm tràm ngon nhất là nấu với rau tập tàng nhiều nơi gọi là thập tàng, tức mười loại rau vườn hoặc rau lang cùng với tôm bóc vỏ, thịt ba chỉ, hoặc nấu cháo với cá tươi, xào với thịt... Các món ăn nấu từ nấm tràm có vị đắng đặc trưng, khi ăn có cảm giác nhân nhẫn nhưng theo dân gian, chính vị đắng ấy lại có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, do vậy nấm tràm còn có tác dụng giã rượu vô cùng hiệu quả. Ai đã quen ăn nấm tràm lại thấy nấm béo, giòn, ăn quen thì ghiền”. Đặc biệt, sau khi ăn xong uống nước nghe the the ở đầu lưỡi, nhưng chỉ lát sau lại cảm thấy có vị ngọt hậu rất dễ chịu. Những người ghiền vị đắng của nấm tràm ở xa vẫn thường gọi điện thoại để gửi người quen, bạn bè tìm mua nấm gửi đi ăn cho đỡ nhớ, những người ở gần thì thường mua nấm về ăn kẻo hết đợt, rồi lại tức tốc gửi cho người thân. Để rồi năm nào đến mùa mà chưa được ăn, lại thấy nhớ vị đắng kia quay quắt... Nguyễn Vũ Hạnh Chi. Nấm mỡ nhồi thịt Mùi thơm vị ngọt của những chiếc nấm mỡ nhồi thịt nhỏ xinh xinh sẽ đem lại khẩu vị hoàn toàn mới cho từng thành viên trong gia đình bạn. Nguyên liệu: - Nấm mỡ: 300gr - Thịt sấn vai xay: 150gr - Hành lá, hạt tiêu Cách làm: - Trộn thịt với hạt nêm, hạt tiêu và hành lá thái nhỏ để làm phần nhân. - Bẻ phần chân nấm để tạo thành 1 khoảng trống ở mũ nấm rồi nhồi phần thịt đã chuẩn bị vào, khi nhồi các bạn nên trùm thịt ra xung quanh diềm mũ nấm để khi rán thịt không bị bung. - Tiến hành chiên nấm, đầu tiên khi thả nấm vào chảo các bạn úp phần thịt xuống chiên trước. - Khi phần thịt đã chín vàng mới trở mặt để chiên tiếp phần mũ nấm. - Lưu ý khi chiên phần mũ nấm, nên vặn to lửa một chút để nấm không bị tiết mất nước ngọt, mũ nấm chín vàng vớt ra cho ráo dầu và thưởng thức. Xem tại đây để được hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh. Nấm mỡ nhồi xốt cà chua Chỉ mất một chút thời gian và sự khéo léo bạn đã có ngay món nấm xốt cà chua để đãi cả nhà rồi. Nguyên liệu: - Nấm mỡ - Thịt xay - Cà chua - Hành lá Cách làm: - Nấm mỡ rửa sạch, bẻ phần chân nấm để tạo ra một khoảng trống trên mũ nấm. - Thịt trộn đều cùng hạt nêm cho ngấm rồi nhồi vào các mũ nấm. Phần chân nấm các bạn có thể để nguyên để lát cho vào đun cùng xốt hoặc băm nhỏ trộn cùng với thịt để nhồi. - Bắc chảo lên bếp, láng qua chút dầu ăn rồi cho nấm đã nhồi thịt vào rán đến khi mặt bề thịt có độ xém vàng. - Xào cà chua, sau đó chế nước xâm xấp, đun sôi trở lại, nêm nếm gia vị để tạo thành nước xốt. - Thả phần nấm đã rán vào om đến khi cạn bớt nước thì rắc hành thái nhỏ vào, tắt bếp. Cho món ăn ra bát rồi cùng cả nhà thưởng thức nhé. Xem tại đây để được hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh. Nấm hương nhồi thịt hấp sốt cà chua Đơn giản dễ làm nhưng thật thích hợp để thưởng thức nấm nhồi thịt sốt cà chua trong thời tiết se lạnh thế này! Nguyên liệu: - Thịt nạc vai băm nhỏ - Nấm hương: 15 cái - Dầu hào: 1 thìa cà phê -Hành hoa: Vài nhánh - Hành củ: 1-2 củ - Bột nêm - Mì chính - Hạt tiêu nếu có Cách làm: - Cho thịt băm vào bát tô cùng ít hành hoa rửa sạch thái nhỏ, thêm 1 thìa bột nêm cùng 1 thìa dầu hào. - Trộn đều hỗn hợp. - Trong lúc chờ thịt ngấm gia vị ngâm nấm hương với nước nóng để nấm hương nở to. - Cắt bỏ chân nấm. - Nhồi thịt băm lên từng chiếc nấm. - Đem hấp cách thủy khoảng 15 phút. Nếu bạn thích ăn thịt hấp nấm thì thế này là xong nhé. - Nếu thích đậm đà hơn cùng vị chua mát của cà chua, bạn có thể làm tiếp thế này. Phi thơm hành với dầu ăn, cho cà chua vào xào chín nhuyễn, tiếp tục cho 2 thìa bột năng rồi đảo nhanh tay để được hỗn hợp sền sệt. Tiếp tục chắt nước ở đĩa thịt hấp đổ vào chảo cà chua đun thêm khoảng 2 phút - Khi được nước sốt sền sệt thì rưới nước sốt lên thịt. Món nấm nhồi thịt hấp xốt cà chua giản dị mà ăn vô cùng trôi cơm chị em nhé! Xem tại đây để được hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh. Đã có một số doanh nghiệp tỏ ra táo bạo khi nghiên cứu và nuôi trồng một số loại nấm mới như nấm ngô…Và sáng tạo hơn nữa họ còn sản xuất mầm nấm trong các hộp đẹp để khi nấm mọc lên sẽ như một hộp quà cây cảnh đồ trang trí tặng người thân. Tuy nhiên, nguồn tiêu thụ cho những sản phẩm này vẫn còn kém và sức cạnh tranh chưa cao, chủ yếu là toàn trồng tự phát quy mô nhỏ lẻ, cần có quy hoạch với tầm nhìn phù hợp với năng lực và tạo dựng thương hiệu. Nấm Lactarius Indigo: Nấm Lactarius Indigo khá to, có màu xanh dương. Chúng thường sống ở các khu rừng lá kim, rừng lá rụng tại Bắc Mĩ, Đông Á và Trung Mĩ. Mặc dù được cảnh báo không nên ăn loài nấm này nhưng ở một vài nơi, chúng vẫn được bày bán. Nấm Podoserpula Miranda: Loài nấm này chỉ sống trên đảo New Caledonia gần Úc và chúng được phát hiện ra vào năm 2009. Nấm Tricholomopsis Rutilans: Bên cạnh tên khoa học khá dài và khó nhớ, loài nấm Tricholomopsis Rutilans còn có biệt danh là Plums and Custards” Quả mận và món sữa trứng. Chúng có màu hồng mận bắt mắt và xuất hiện phổ biến trên các quần đảo ở Anh. Nấm não: Nấm Gyromitra esculenta còn được gọi là nấm não hay nấm khăn xếp. Chúng được coi là món ăn phổ biến ở Scandinavia, Đông Âu và khu vực Great Lakes ở Bắc Mỹ, nhưng chỉ khi được chế biến đúng cách. Người ăn nấm não sống có nguy cơ tử vong. Nấm tổ ong: Đã bao giờ bạn nhìn nhầm một cây nấm thành một tổ ong chưa? Loài nấm Cyttaria Gunnii này có hình dạng giống y hệt tổ ong vậy. Chúng là loài nấm kí sinh, chỉ phát triển ở Úc, trên các cây sồi sim. Bình thường, cấu trúc dạng tổ ong này bị bao phủ bởi lớp màng xấu xí màu da cam. Chỉ khi mùa xuân đến, loài nấm này mới phô diễn hết vẻ đẹp lạ lùng của mình. Nấm Dictyophora Indusiata: Loài nấm Dictyophora Indusiata có hình thù độc đáo như chiếc khăn che mặt của người phụ nữ. Chúng còn có tên gọi khác là nấm dương vật”. Chúng sống ở các khu vực phía nam châu Á, châu Phi, châu Mỹ và Australia. Phần nắp bên trên có chất nhờn chứa bào tử màu nâu xanh để thu hút côn trùng và giúp chúng phân tán bào tử. Nấm có thể ăn được, đôi khi được dùng chế biến trong các món ăn Trung Quốc. Nấm tím: Đặc điểm nhận dạng của loài nấm Laccaria amethystina chính là màu tím sặc sỡ. Chúng sống ở khu rừng thuộc Bắc Mĩ, Trung Mĩ, châu Âu và châu Á. Trong quá trình phát triển, loài nấm này sẽ mất dần màu tím. Mặc dù loài nấm này có thể ăn được nhưng các chất ô nhiễm trong đất có thể tích tụ trong nấm khiến đây không hẳn là một lựa chọn sáng suốt để chế biến món ăn. Nấm Campanella caesia trắng đục: Với tên khoa học là Campanella caesia, ít ai biết rằng, loài nấm màu trắng đục tuyệt đẹp này mang cùng họ với loài nấm hương quen thuộc. Nấm Collybia: Nấm Collybia rất nhỏ bé và mong manh. Chúng duy trì sự sống của mình bằng cách hút chất dinh dưỡng từ cây cối, thực vật đã chết hoặc đang phân hủy. Nấm Anthracophyllum: Có hình dáng xòe và xếp nếp như những chiếc quạt nan, khoác trên mình bộ áo màu nâu đỏ sặc sỡ, loài nấm Anthracophyllum Archeri trông vô cùng bắt mắt. Chúng khá hiếm và chỉ sống ở các khu rừng nhiệt đới. Nấm bờm sư tử: Loài nấm kì lạ này có rất nhiều tên gọi khác nhau như nấm bờm sư tử, nấm răng đầu gấu, nấm hedgehog. Thực chất, chúng có tên khoa học là Hericium Erinaceus. Chúng có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, mọc trên các cây gỗ cứng. Mặc dù có hình thù kì dị nhưng loài nấm này có thể ăn được. Nấm san hô: Gia đình loài nấm Ramaria được ví như một rặng san hô đầy màu sắc của rừng rậm. Theo một vài nguồn tin, loài nấm này có thể ăn được nhưng cần lựa chọn kĩ càng, vì một số người khi ăn chúng đã bị ngộ độc. Nấm trứng chim: Nấm Nidulariaceae còn có tên gọi khác là Nấm tổ chim hay nấm trứng chim bởi hình dạng kì lạ của chúng. Nhìn vào trong lòng cây nấm, bào tử nấm nằm gọn và nhỏ bé như những quả trứng chim, đang chờ đợi thời điểm hoàn hảo để phát tán vào không khí. Nấm bạch tuộc: Nấm bạch tuộc – tên khoa học là Clathrus archri có nguồn gốc từ Australia và Tasmania. Chúng cách dùng nấm linh chi có màu hồng đỏ, hình thù như một con bạch tuộc vươn xúc tu. Không chỉ mang hình thù kì dị, chúng còn phát ra mùi hôi như mùi thịt thối. Starfish Fungus: Aseroe Rubra là tên loài nấm cũng có màu hồng đỏ, xòe ra năm cánh như ngôi sao. Tên gọi khác của loài nấm này là Starfish Fungus. Chúng cũng phát ra mùi khá khủng khiếp.. Nấm tươi chỉ cần nấu qua với chút gia vị là ngon. Nấm khô cũng rất đặc biệt bởi mùi vị mạnh mẽ, ấn tượng, chỉ cần một chút xíu thôi cũng làm cho món ăn khác biệt. Mấy món ăn dưới đây rất dễ làm, tận dụng hai loại nấm có quanh năm là nấm đông cô khô và nấm kim châm. Bạn hãy thử xem nhé! Nấm đông cô om gừng Một món ăn thanh tịnh, nhiều dinh dưỡng cho những bữa cơm chay. Nguyên liệu cho 2-3 phần ăn: 15 tai nấm đông cô khô 500ml nước 2 thìa canh tương Kikkoman Độ 1cm gừng bóc vỏ và thái lát 1-2 thìa canh đường Một vài giọt dầu vừng thơm Cách làm: - Nấm đông cô ngâm nước sôi khoảng 15 phút cho mềm. Bỏ chân nấm, cho vào nồi. - Đổ nước xâm xấp mặt nấm, thêm nước tương, gừng. Đun sôi rồi vặn nhỏ lửa liu riu khoảng 40 phút đến khi nấm mềm. Nêm nếm với gia vị cho vừa miệng. - Trước khi ăn, cho thêm mấy hạt dầu vừng. Ăn nóng với cơm. Cơm gà và nấm đông cô Món này lấy cảm hứng từ món cơm khoai môn mẹ chồng tôi hay nấu. Dùng nồi cơm điện rất tiện và dễ! Nguyên liệu cho 6-8 phần ăn: 500g thịt đùi gà đã lọc xương và gân hoặc dùng thịt nạc 1 thìa canh nước mắm ngon 1/4 thìa cà phê hạt tiêu xay 20g tôm khô, rửa qua và để ráo nước 80g nấm đông cô khô 2 thìa cà phê dầu ăn 1 củ hành tây gọt vỏ, băm nhỏ 800g gạo tẻ thơm, vo và để ráo nước 1 thìa cà phê muối 6 chén nước 2 nhánh hành thái nhỏ Nước tương Kikkoman trộn ớt băm nhỏ Dưa góp chua Cách làm: - Thịt gà thái nhỏ, trộn với nước mắm và tiêu. Để khoảng 30 phút cho ngấm. Nấm đông cô ngâm với nước sôi cho mềm. Cắt bỏ chân nấm, thái miếng cỡ vừa. Giữ lại phần nước ngâm nấm sau khi lọc bỏ cặn. - Cho 2 thìa dầu ăn vào chảo đun nóng. Phi hành tây cho thơm và mềm rồi cho gà vào xào săn lại. Thêm nấm và tôm khô, rồi đến gạo. Đảo đều, nêm nếm gia vị để hạt gạo ngấm gia vị và dầu ăn thì tắt bếp. - Cho hỗn hợp trên vào nồi cơm điện. Thêm nước vào phần nước ngâm nấm đã bỏ cặn cho đủ 6 chén khoảng 1,2 lít nước, nước trên bề mặt gạo khoảng gần một đốt ngón tay. Nấu trong nồi cơm điện như thường đến khi cơm chín. - Dùng đũa xới tơi cơm. Dọn ăn cùng nước tương Kikkoman pha ớt và dưa chua. Đậu phụ sốt nấm kim châm Để sốt nấm kim châm ngon ngọt bạn cần dùng nước ninh xương. Nếu không có thời gian, bạn có thể thay bằng nước lạnh với một chút bột canh gà, hoặc bột gia vị Dashi của Nhật. Nguyên liệu cho 4 phần ăn: 300g nấm kim châm tươi 500g đậu phụ 400ml nước ninh xương 1,5 thìa cà phê bột ngô bắp 2 nhánh hành thái nhỏ Dầu ăn Cách làm: - Dùng giấy thấm đậu phụ. Cắt nhỏ thành miếng vừa ăn rồi rán vàng hai mặt. Để ra đĩa và giữ ấm. - Nấm kim châm cắt bỏ phần rễ. Rửa nhẹ qua nước, để ráo. Cho nước ninh xương vào nồi nhỏ, đun sôi rồi thả nấm vào nấu vừa chín tới. Pha bột bắp với 1 thìa nước, cho vào nồi để sốt đặc lại. Nêm nếm gia vị và tiêu cho vừa ăn. - Để đậu ra đĩa, rưới nước sốt và rắc hành lên trên. Ăn nóng với cơm. Bài & ảnh: White Poplar. Nấm nuôi trồng nhân tạo trong nước hoàn toàn không có độc tố, bổ dưỡng, an toàn. Kỹ thuật và phương pháp trồng nấm hoàn toàn làm được ở gia đình, nhất là miền núi, để tránh thu hái nấm độc ngoài tự nhiên. Với gia đình ở Hà Nội, có thể mua được những bịch nấm đã cấy sẵn treo ở những nơi có độ ẩm cao 1 bịch nấm sò có giá 5-7 nghìn đồng, có thể cho ra 5 lạng nấm. Địa chỉ bán nấm giống tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, đường Phạm Văn Đồng, Hà Nội hoặc Sở NN&PTNT các tỉnh. Phân biệt nấm trong nước và nấm nhập lậu: Theo ông Thân Đức Nhã, nguyên Trưởng phòng Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thì các quy trình nuôi trồng nấm tự nhiên không sử dụng chất kích thích sinh trưởng, không sử dụng hóa chất thì nấm rơm, nấm đùi gà, nấm mỡ có màu sắc tự nhiên, dễ bầm dập, nhanh nứt bao nở ô và xuống cấp rất nhanh trong vòng 24 đến 48h. Trong khi các sản phẩm nấm tươi tương tự có nguồn gốc từ nước ngoài bày bán ở chợ 2 đến 3 ngày vẫn giữ nguyên màu sắc, độ rắn chắc, tươi ngon chưa kể thời gian thu hái. Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì để nấm tươi như vậy có thể sử dụng các hóa chất bảo quản, công dụng của nấm linh chi kích thích sinh trưởng. Vì vậy, các bà nội trợ chú ý khi mua nấm rơm, quả nấm của Trung Quốc thì tròn, nhưng của mình trồng thì hình trứng. Nấm Trung Quốc bổ ra nõn nhỏ, thịt nhiều, vết thâm. Còn nấm trong nước nõn hình như chiếc ô nhỏ, vỏ mọng, thịt ít. Bệnh nấm da.Hiện nay, các dẫn xuất của nhóm triazol như itraconazol, fluconazol và voriconazol là những thuốc chống nấm được sử dụng rộng rãi nhất trong điều trị các trường hợp nhiễm nấm toàn thể. Fluconazol có khả năng tan trong nước nên hấp thu tốt qua đường uống, ít gây tương tác thuốc và có tác dụng rất tốt với các loại nấm men như candida. Itraconazol có phổ tác dụng tương đối rộng nhưng hay gây tương tác thuốc và hấp thu không ổn định qua đường uống. Voriconazol là một dẫn xuất mới của nhóm azol với tác dụng tốt trên cả nấm mốc và nấm men, thuốc cũng có khả năng hấp thu tốt qua đường uống. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, trong các trường hợp nhiễm nấm aspergillus toàn thể hoặc dùng bao vây ở những bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính có sốt kéo dài, voriconazol có tác dụng tốt hơn rõ rệt so với amphotericin B. Độc tính thường gặp của các dẫn xuất nhóm azol là gây nhiễm độc gan, nổi ban đỏ, hoa mắt chóng mặt, rối loạn tiêu hóa… Riêng voriconazol có thể gây rối loạn thị giác ở 30% số người sử dụng. Caspofungin - một dẫn xuất của nhóm echinocandin cũng rất có tác dụng tốt đối với cả nấm candida và aspergillus. Các nghiên cứu cho thấy, thuốc này có tác dụng tương đương với amphotericin B trong các trường hợp nhiễm candida và aspergillus toàn thể nhưng ít tác dụng phụ hơn. Độc tính thường gặp nhất của thuốc là sốt, nổi ban đỏ, đau đầu và viêm tắc tĩnh mạch. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, phối hợp giữa caspofungin với một dẫn xuất của nhóm azol giúp tăng cường hiệu quả chống nấm nhưng cũng làm tăng độc tính và giá thành điều trị.BS. Như Ý. Một số hình ảnh của nấm tử thần” Amanita pholoides - Nguồn: Wikipedia.
.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét